Ngô Đức Thịnh
Ngô Đức Thịnh (1944-2020) là một nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam, ông nguyên là Viện trưởng Viện Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam
Tiểu sử
sửaÔng sinh năm 1944 tại Hải Phúc, Hải Hậu, Nam Định[1]
Năm 1980, ông bảo vệ luận án Tiến sĩ và sau đó năm 2002 được phong hàm giáo sư
Từ năm 1994-2004, ông là Viện trưởng Viện nghiên cứu văn hóa dân gian Việt Nam nay là Viện nghiên cứu văn hóa Việt Nam
Từ năm 2000-2005, ông là Tổng biên tập Tạp chí Văn hóa dân gian[2]
Ông từng là Giám đốc Trung tâm nghiên cứu và bảo tồn văn hoá tín ngưỡng Việt Nam (http://daomauvietnam.com/ Lưu trữ 2011-05-15 tại Wayback Machine), Ủy viên Hội đồng Di sản văn hóa Quốc gia và Phó Chủ tịch Hội đồng Folklore châu Á[3]
Ông mất ngày 6 tháng 6 năm 2020.
Tác phẩm
sửaCác công trình chính đã xuất bản
- Văn hóa tộc người và văn hóa Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, 2006
- Văn hóa vùng và phân vùng văn hóa ở Việt Nam, do Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 1993
- Trang phục cổ truyền các dân tộc Việt Nam, Nhà xuất bản Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 1994
- Tìm hiểu nông cụ cổ truyền Việt Nam: Lịch sử và loại hình, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996;
- Hát văn – 1992
- Đạo Mẫu (2 tập, 1994 - tái bản bốn lần)
- Lên đồng, hành trình của thần linh và thân phận - 2008
- Về Tín ngưỡng Lễ hội cổ truyền, Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin
- Chủ biên: Tín ngưỡng và Văn hóa Tín ngưỡng ở Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học xã hội - 2001
- Chủ biên: Đạo Mẫu và các hình thức shaman trong các tộc người ở Việt Nam và châu Á, Nhà xuất bản Khoa học xã hội
- "Điều tra, sưu tầm, bảo quản, biên dịch và xuất bản kho tàng Sử thi Tây Nguyên
- Khám pháp ẩm thực truyền thống Việt Nam, Nhà xuất bản Trẻ 2010
- Bản sắc Văn hóa vùng ở Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục - 2009
- Những giá trị Văn hóa truyền thống Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia - 2010
- Bảo tồn, làm giàu và phát huy các giá trị Văn hóa truyền thống Việt Nam trong đổi mới và hội nhập, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội - 2010
- Những mảng màu Văn hóa Tây Nguyên, Nhà xuất bản Trẻ - 2007
- Luật tục M'nong (Ngô Đức Thịnh - Điểu Câu - Trần Tấn Vịnh), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia - 1998
- Luật tục Êđê (Ngô Đức Thịnh, Chu Thái Sơn, Nguyễn Hữu Thấu), Nbx Văn hóa Dân tộc
Các bài viết
sửa- Văn hóa dân gian và Văn hóa dân tộc Lưu trữ 2021-04-24 tại Wayback Machine
- Lý thuyết "trung tâm và ngoại vi" trong nghiên cứu không gian văn hóa Lưu trữ 2011-07-09 tại Wayback Machine
- Lên đồng và các khuynh hướng biến đổi Đạo Mẫu và Lên đồng Lưu trữ 2011-05-29 tại Wayback Machine
- Lên Đồng cuộc hành trình của các thần linh Lưu trữ 2011-06-03 tại Wayback Machine
- Thánh Mẫu Liễu Hạnh, từ vị Tiên Chúa đến Thần chủ Đạo Mẫu Việt Nam - Báo cáo khoa học tại Hội thảo khoa học: Di tích lịch sử văn hóa phủ Quảng Cung Lưu trữ 2011-06-15 tại Wayback Machine
- Quốc Tổ Hùng Vương - biểu tượng cuội nguồn của quốc gia dân tộc Việt Nam[liên kết hỏng]
- Tếp cận nông thôn Việt Nam từ mạng lưới xã hội và vốn xã hội cho phát triển Lưu trữ 2022-03-28 tại Wayback Machine
- Chúng ta đang làm gì với Hà Nội? Lưu trữ 2016-03-04 tại Wayback Machine
- Bảo tồn và phát huy văn hóa phi vật thể Lưu trữ 2008-01-27 tại Wayback Machine
Video
sửaXem thêm
sửa- Đừng độ tội cho hầu đồng[liên kết hỏng]
- Hội Đền Trần - việc hành chính thành chỗ cầu quan
- Càng kín thì càng gây tò mò
- Phát hiện nơi giáng trần đầu tiên của Thánh Mẫu Liễu Hạnh
- Thờ Quốc tổ - Tín ngưỡng độc đáo trên thế giới
- Văn hóa chính trị - độc đáo tín ngưỡng thờ Hùng Vương[liên kết hỏng]
- Lo nhất: Nhà nước hóa Lễ hội![liên kết hỏng]
Ghi chú
sửa- ^ “Van hoa hoc”. Truy cập 11 tháng 3 năm 2015.[liên kết hỏng]
- ^ “Bản sao đã lưu trữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 8 năm 2010. Truy cập ngày 1 tháng 8 năm 2010.
- ^ “GS.TS. Ngô Đức Thịnh: "Cấm là bất khả kháng"”. Báo Sức khỏe & Đời sống. Truy cập 11 tháng 3 năm 2015.