Next-Generation Bomber
Next-Generation Bomber (NGB; tên gọi không chính thức là 2018 Bomber) là một chương trình phát triển máy bay ném bom hạng trung mới cho Không quân Hoa Kỳ. NGB ban đầu được dự kiến đi vào hoạt động vào khoảng năm 2018 với tư cách là một máy bay ném bom tàng hình cận âm, tầm trung, tải trọng trung bình nhằm bổ sung, thậm chí ở một mức độ hạn chế sẽ thay thế cho phi đội máy bay ném bom già cỗi của Không quân Hoa Kỳ (B-52 Stratofortress và B-1 Lancer). Về sau chương trình NGB được thay thế bằng chương trình phát triển máy bay ném bom hạng nặng Long Range Strike Bomber (LRS-B).
Next-Generation Bomber | |
---|---|
Tập tin:NextGenBomber.jpg | |
Hình ảnh minh hoạ cho "2018 Bomber" của Boeing/Lockheed Martin | |
Mục tiêu dự án | Máy bay ném bom tàng hình |
Cấp phép bởi | Không quân Hoa Kỳ |
Kết quả | Hủy bỏ |
Chương trình kế nhiệm | Long Range Strike Bomber |
Thiết kế
sửaCác mục tiêu thiết kế được đề ra từ tháng 1 năm 2011 gồm:[1]
- Chi phí tổng của chương trình khoảng 40 tới 50 tỉ USD.[1]
- Chế tạo 175 chiếc, trong đó 120 chiếc biên chế cho 10 phi đoàn chiến đấu cộng thêm 55 chiếc huấn luyện và dự trữ.[1]
- Tốc độ tối đa cận âm.
- Tầm bay: 5.000+ hải lý (9.260+ km).[1]
- "Tùy chọn có người điều khiển" (đối với các nhiệm vụ phi hạt nhân).[1]
- Thời gian bay thực hiện nhiệm vụ từ 50 tới 100 giờ (khi không người lái).[1]
- Tải trọng vũ khí 14.000–28.000 lb (6.350–12.700 kg).[1]
- Có khả năng "sống sót trong các cuộc tấn công ban ngày tại lãnh thổ đối phương được phòng thủ nghiêm mật".[2]
- Có khả năng mang vũ khí hạt nhân.[1]
- Được thiết kế sử dụng các công nghệ tiên tiết nhất.[3]
Xem thêm
sửa
- Máy bay tương tự
- Danh sách liên quan
Tham khảo
sửa- ^ a b c d e f g h Majumdar, Dave. "U.S. Air Force May Buy 175 Bombers." Lưu trữ 2012-09-04 tại Archive.today Defense News, ngày 23 tháng 1 năm 2011.
- ^ Grant, Greg. "Air Force chief describes future bomber." Lưu trữ 2009-01-25 tại Wayback Machine Government Executive, ngày 31 tháng 10 năm 2007.
- ^ “U.S. Air Force: No 2009 Money for Next-Gen Bomber”. Defensenews.com. Truy cập ngày 6 tháng 9 năm 2011.[liên kết hỏng]
Thư mục
sửa- Grant, Dr. Rebecca (tháng 2 năm 2007). Return of the Bomber, The Future of Long-Range Strike (PDF). Air Force Association. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 29 tháng 6 năm 2011.
- Rose, William 'Bill' (2010). Secret Projects: Flying Wings and Tailless Aircraft. Hinckley, Anh Quốc: Midland.
Liên kết ngoài
sửa- “Long-Range Strike in a Hurry”. Air Force Magazine. tháng 11 năm 2004.
- “USAF Weighs Four Skunk Works Designs for Interim Strike”. Aviation Week. 28 tháng 11 năm 2004. Bản gốc lưu trữ 27 tháng Chín năm 2011. Truy cập 1 tháng Mười năm 2013.
- “The 2018 Bomber and Its Friends”. Air Force Magazine. tháng 10 năm 2006.
- “Great Expectations”, Air Force Magazine, tháng 8 năm 2007.
- "B-3" Long Range Strike Platform, Global Security.
- “'Issue Brief', 2018 Bomber”, Air Force Magazine, tháng 3 năm 2008, Bản gốc lưu trữ 15 Tháng tám năm 2009, truy cập 1 tháng Mười năm 2013.
- Air Force Next-Generation Bomber: Background and Issues for Congress, Vụ Khảo cứu Quốc hội, 22 tháng 12 năm 2009, RL34406, Bản gốc lưu trữ 16 tháng Bảy năm 2011.
- US Air Force Bomber Modernization Plans: An Independent Assessment (PDF), CSIS, Bản gốc (PDF) lưu trữ 19 Tháng tư năm 2009, truy cập 1 tháng Mười năm 2013.
- The Case For Long-Range Strike: 21st Century Scenarios (PDF), Center for Strategic and Budgetary Assessments, Bản gốc (PDF) lưu trữ 26 Tháng hai năm 2009.
- Gunzinger, Mark (tháng 9 năm 2010), Sustaining America's Strategic Advantage in Long-Range Strike (PDF), Center for Strategic and Budgetary Assessments, Bản gốc (PDF) lưu trữ 5 Tháng Một năm 2011.
- “Stealth Reborn”, Popular Science, tháng 1 năm 2009, Bản gốc lưu trữ 22 Tháng Một năm 2009.
- “The US Air Force Is Pushing Ahead With One of Its Most Secretive Programs”. National Defense Magazine. Business insider. tháng 8 năm 2014.