Neptuni(IV) oxide

(Đổi hướng từ Neptuni(IV) oxit)

Neptuni(IV) Oxide, còn được gọi với cái tên khác là neptuni dioxide, là một chất rắn hình lục giác màu xanh ôliu.[2] Hợp chất này có khối lượng riêng lớn và công thức hóa học được quy định là NpO2. Nó là một sản phẩm phổ biến của sự phân hạch plutoni, và phát ra cả hai hạt α và γ.[3]

Neptuni(IV) Oxide
Np4+: __ O2−: __
Danh pháp IUPACNeptunium(IV) oxide
Tên khácNeptuni dioxide
Nhận dạng
Số CAS12035-79-9
PubChem186703
Số EINECS234-830-1
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • [O-2].[O-2].[Np]

InChI
đầy đủ
  • 1S/Np.2O/q;2*-2
Thuộc tính
Công thức phân tửNpO2
Khối lượng mol269,0188 g/mol
Bề ngoàiTinh thể xanh lá dạng khối
Khối lượng riêng11,1 g/cm³
Điểm nóng chảy 2.800 °C; 3.070 K; 5.070 °F[1]
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nướckhông tan
Các nguy hiểm
Nguy hiểm chínhphóng xạ
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
KhôngN kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Thanh lọc

sửa

Là một sản phẩm phụ của chất thải hạt nhân, neptuni(IV) Oxide có thể được tinh chế bằng phương pháp flo hóa, tiếp theo là giảm lượng calci dư thừa với sự có mặt của iod.[3] Tuy nhiên, phương pháp tổng hợp nói trên tạo ra một chất rắn hoàn toàn tinh khiết, với ít hơn 0,3% trọng lượng là của tạp chất. Nói chung, việc làm sạch thêm nữa là dư thừa và không cần thiết.[4]

Sử dụng

sửa

Neptuni(IV) Oxide cũng được sử dụng thực nghiệm để nghiên cứu về hóa học và vật lý hạt nhân, và người ta cho rằng hợp chất này có thể được sử dụng để chế tạo vũ khí hạt nhân hữu hiệu. Trong các lò phản ứng hạt nhân, neptuni(IV) Oxide cũng có thể được sử dụng làm kim loại mục tiêu để bắn vào nguyên tử plutoni.[5]

Hơn nữa, bằng sáng chế cho một tên lửa do neptuni(IV) Oxide được giữ bởi Shirakawa Toshihisa © 2007,[6] nhưng có rất ít thông tin có sẵn trong nghiên cứu và sản xuất liên quan đến một sản phẩm như vậy.

Tham khảo

sửa
  1. ^ Böhler, R.; M. J. Welland; F. De Bruycker; K. Boboridis; A. Janssen; R. Eloirdi; R. J. M. Konings; D. Manara (2012). “Revisiting the melting temperature of NpO2 and the challenges associated with high temperature actinide compound measurements”. Journal of Applied Physics. American Institute of Physics. 111 (11): 113501. doi:10.1063/1.4721655.
  2. ^ Patnaik, Pradyot. Handbook of Inorganic Chemical Compounds. McGraw-Hill Professional. tr. 271. ISBN 0-07-049439-8.
  3. ^ a b Huber Jr, Elmer J.; Charles E. Holley Jr (tháng 10 năm 1968). “Enthalpy of formation of neptunium dioxide”. Journal of Chemical Engineering Data. 13 (4): 545–546. doi:10.1021/je60039a029.
  4. ^ Porter, J. A. (1964). “Production of Neptunium Dioxide”. Industrial & Engineering Chemistry Process Design and Development. 4 (3): 289–292. doi:10.1021/i260012a001.
  5. ^ Gotcu-Freis, P.; Colle, J.-Y.; Hiernaut, J.-P.; Konings, R.J.M. (tháng 3 năm 2011). “(Solid+gas) equilibrium studies for neptunium dioxide”. The Journal of Chemical Thermodynamics (bằng tiếng Anh). 43 (3): 492–498. doi:10.1016/j.jct.2010.10.027.
  6. ^ Toshihisa, Shirakawa. “Bibliographic data: JP2007040768 (A) - 2007-02-15”. Espacenet, patent search. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 2 năm 2019. Truy cập ngày 11 tháng 4 năm 2012. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |access-date= (trợ giúp)