Natri manganat là một hợp chất vô cơcông thức hóa học Na2MnO4. Đây là chất rắn màu xanh lá cây thẫm hiếm gặp hơn so với K2MnO4. Natri manganat hiếm gặp do nó không thể được điều chế dễ dàng từ phản ứng oxy hóa giữa mangan(IV) oxitnatri hydroxide. Thay vì thế phản ứng sẽ xuất hiện chất chứa nhiều Na hơn Na2MnO4 có công thức Na3MnO4, và muối Mn(V) này không bền trong dung dịch.[4]

Natri manganat
Số CAS1374210-27-1 (2 nước)
13517-18-5 (10 nước)
Nhận dạng
Số CAS15702-33-7
PubChem22558567
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • [O-][Mn](=O)(=O)[O-].[Na+].[Na+]

InChI
đầy đủ
  • 1S/Mn.2Na.4O/q;2*+1;;;2*-1
Thuộc tính
Công thức phân tửNa2MnO4
Khối lượng mol164,9136 g/mol (khan)
200,94416 g/mol (2 nước)
236,97472 g/mol (4 nước)
273,00528 g/mol (6 nước)
345,0664 g/mol (10 nước)
Bề ngoàichất rắn màu xanh lá cây thẫm (khan)
tinh thể không màu (10 nước)[1]
Khối lượng riêng2,16 g/cm³ (khan)[2]
2,68 g/cm³ (10 nước)[3]
Điểm nóng chảy 470 °C (743 K; 878 °F) (phân hủy)[3]
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nướctan, dung dịch không bền
Các nguy hiểm
Nguy hiểm chínhđộc
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
☑Y kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Điều chế

sửa

Natri manganat có thể được điều chế bằng phản ứng khử của natri pemanganat trong môi trường base.

4NaOH + 4NaMnO4 → 4Na2MnO4 + 2H2O + O2

Vì NaMnO4 khó điều chế, natri pemanganat đắt hơn kali pemanganat.

Decahydrat Na2MnO4·10H2O cũng được biết đến.

Tính chất

sửa

Na2MnO4·10H2O tồn tại dưới dạng tinh thể không màu khi tinh khiết, nhưng thường có màu xanh lục;[1] nó nóng chảy ở 17 °C (63 °F; 290 K).[3] Nó hòa tan trong nước kèm theo sự phân hủy một phần, tạo ra dung dịch màu lục.[1]

Tham khảo

sửa
  1. ^ a b c Tables of properties of over fifteen hundred common inorganic substances (Segerblom, Wilhelm; 1916), trang 9. Truy cập 14 tháng 5 năm 2021.
  2. ^ Handbook… (Pierre Villars, Karin Cenzual, Roman Gladyshevskii; Walter de Gruyter GmbH & Co KG, 24 thg 7, 2017 - 1970 trang), trang 726. Truy cập 13 tháng 5 năm 2021.
  3. ^ a b c Константы неорганических веществ. Справочник (Ростислав Лидин, Вадим Молочко, Лариса Андреева; Litres, 2 thg 2, 2019), trang 139. Truy cập 13 tháng 5 năm 2021.
  4. ^ Arno H. Reidies, "Manganese Compounds" trong Ullmann's Encyclopedia of Industrial Chemistry, 2002, Wiley-VCH, Weinheim. doi:10.1002/14356007.a16_123.