NGC 4319 là tên của một thiên hà xoắn ốc có cấu trúc thanh chắn nằm trong chòm sao Thiên Long. Khoảng cách của thiên hà này với trái đất là khoảng xấp xỉ 77 triệu năm ánh sáng[3]. Phân loại hình thái học của thiên hà này là SB(r)ab[4], ý là đây là thiên hà xoắn ốc có thanh chắn, có một cấu trúc đai bên trong và các nhánh xoắn ốc xiết chặt vừa phải[5]. Thiên hà NGC 4319 nằm ở vị trí khá gần với hai thiên hà khác là NGC 4291NGC 4386. Ở khoảng trống giữa NGC 4319 và NGC 4291 có sự phát ra tia X, có lẽ đó là sự tương tác giữa 2 thiên hà đó[6]. Thiên hà này có tỉ lệ khí Hydro bị ion hóa cao hơn Ngân Hà.[7]

NGC 4319
Hình ảnh NGC 4319 chụp bởi Kính thiên văn Hubble (HST). Chuẩn tinh Mrk 205 nằm ở phía trên bên phải.
Ghi công: HST/NASA/ESA.
Dữ liệu quan sát (Kỷ nguyên J2000)
Chòm saoThiên Long
Xích kinh12h 21m 43.846s[1]
Xích vĩ+75° 19′ 21.45″[1]
Dịch chuyển đỏ0.004526[2]
Vận tốc xuyên tâm Mặt Trời1,357 ± 46[3] km/s
Khoảng cách76.6 Mly (23.48 Mpc)[3]
Cấp sao biểu kiến (V)12.8[2]
Đặc tính
KiểuSB(r)ab[4]
Kích thước biểu kiến (V)3′.0 × 2′.3[2]
Tên gọi khác
NGC 4345, UGC 7429,[2] PGC 39981[2]

Năm 1971, nhà thiên văn học người Halton Arp đã ghi chú có sự liên kết vật lí giữa NGC 4319 và Markarian 205, một thiên thể có giá trị dịch chuyển đỏ dường như cao hơn nhiều. Ông ấy cho rằng nếu Markarian 205 không phải là một thiên thể nền được nhô ra một cách tình cờ thì nó sẽ bị đẩy ra khỏi nhân thiên hà[8]. Sự phát hiện ra mối liên kết giữa độ sáng biểu kiến với hai thiên thể này đã tạo ra một cuộc tranh luận lớn khi các nhà thiên văn học tìm cách bác bỏ khẳng định này và thay thế bằng những khẳng định khác.[9] Sau đó, các quan sát bằng kính viễn vọng không gian Hubble đã giải quyết sự tranh cãi này. Nó cho thấy rằng ánh sáng từ Markarian 205 đang truyền qua đĩa và quầng sáng NGC 4319 để đến được người quan sát do vậy Markian 205 phía sau thiên hà này và do đó nó nằm xa hơn.[10]

Dữ liệu hiện tại

sửa

Theo như quan sát, đây là thiên hà nằm trong chòm sao Thiên Long và dưới đây là một số dữ liệu khác:

Xích kinh 12h 21m 43.846s[1]

Độ nghiêng +75° 19′ 21.45″[1]

Giá trị dịch chuyển đỏ 0.004526[2]

Vận tốc xuyên tâm 1,357 ± 46[3] km/s

Cấp sao biểu kiến 12.8[2]

Kích thước biểu kiến 3′.0 × 2′.3[2]

Loại thiên hà SB(r)ab[4]

Tham khảo

sửa
  1. ^ a b c d Skrutskie, M. F.; và đồng nghiệp (tháng 2 năm 2006), “The Two Micron All Sky Survey (2MASS)”, The Astronomical Journal, 131 (2): 1163–1183, Bibcode:2006AJ....131.1163S, doi:10.1086/498708.
  2. ^ a b c d e f g h “NASA/IPAC Extragalactic Database”. Results for NGC 4319. Truy cập ngày 30 tháng 3 năm 2007.
  3. ^ a b c d Crook, Aidan C.; và đồng nghiệp (tháng 2 năm 2007), “Groups of Galaxies in the Two Micron All Sky Redshift Survey”, The Astrophysical Journal, 655 (2): 790–813, arXiv:astro-ph/0610732, Bibcode:2007ApJ...655..790C, doi:10.1086/510201.
  4. ^ a b c Erwin, Peter; Debattista, Victor P. (tháng 6 năm 2013), “Peanuts at an angle: detecting and measuring the three-dimensional structure of bars in moderately inclined galaxies”, Monthly Notices of the Royal Astronomical Society, 431 (4): 3060–3086, arXiv:1301.0638, Bibcode:2013MNRAS.431.3060E, doi:10.1093/mnras/stt385.
  5. ^ Buta, Ronald J.; và đồng nghiệp (2007), Atlas of Galaxies, Cambridge University Press, tr. 13–17, ISBN 978-0521820486.
  6. ^ Bowen, David V.; Blades, J. Chris; Pettini, Max (tháng 2 năm 1983), “Interstellar MG II Absorption Lines from Low-Redshift Galaxies”, Astrophysical Journal, 448: 634–661, 646, Bibcode:1995ApJ...448..634B, doi:10.1086/175993.
  7. ^ Bowen, David V.; Blades, J. C. (tháng 2 năm 1993), “Interstellar MG II and C IV absorption toward Markarian 205 by NGC 4319 - an 'optically thick' QSO absorption system”, Astrophysical Journal Letters, 403 (2): L55–L58, 646, Bibcode:1993ApJ...403L..55B, doi:10.1086/186720.
  8. ^ Arp, H. (tháng 8 năm 1971), “A Connection Between the Spiral Galaxy NGC 4319 and the Quasi-Stellar Object Markarian 205”, Astrophysical Letters, 9: 1, Bibcode:1971ApL.....9....1A.
  9. ^ Sulentic, J. W. (tháng 2 năm 1983), “Confirmation of the luminous connection between NGC 4319 and Markarian 205”, Astrophysical Journal Letters, 265: L49–L53, Bibcode:1983ApJ...265L..49S, doi:10.1086/183956.
  10. ^ Bahcall, John N.; và đồng nghiệp (tháng 10 năm 1992), “The near-ultraviolet spectrum of Markarian 205”, Astrophysical Journal, Part 1, 398 (2): 495–500, 646, Bibcode:1992ApJ...398..495B, doi:10.1086/171872.

Liên kết ngoài

sửa