NGC 17 hay còn được gọi là NGC 34, là một thiên hà xoắn ốc trong chòm sao Kình Ngư. Nó là kết quả của việc hai thiên hà đĩa sáp nhập vào nhau, dẫn đến hiện tượng sao nổ ở gần các khu vực trung tâm. Hiện tại, nó vẫn đang tiếp tục định hình. Thiên hà vẫn đầy khí gas, chỉ có một hạt nhân thiên hà đơn và nằm cách xa 250 triệu năm ánh sáng. Sau khi đã sáp nhập, NGC 17 vẫn chưa có hình dạng xoắn ốc và hiện tại giống như dãy ngân hà. Nhưng hạt nhân ở trung tâm đang bị móp méo, chưa có hình dạng cụ thể.[2] NGC 17 và NGC 34 được hai nhà thiên văn Mỹ Frank MullerLewis Swift biên soạn lần lượt vào năm 1886. Nó khác biệt ở điểm là vị trí quan sát của cả hai nhà thiên văn. Và nó được nhà thiên văn học người Đan Mạch gốc Ireland liệt kê là các đối tượng riêng biệt.[3]

NGC 17
NGC 17 qua ảnh chụp của kính viễn vọng không gian Hubble
Dữ liệu quan sát (Kỷ nguyên J2000)
Chòm saoCetus
Xích kinh00h 11m 06.5s[1]
Xích vĩ−12° 06′ 26″[1]
Dịch chuyển đỏ0.019617[1]
Vận tốc xuyên tâm Mặt Trời5,881 ± 2 km/s[1]
Cấp sao biểu kiến (V)15.3[1]
Đặc tính
KiểuSc[1]
Kích thước biểu kiến (V)2′.2 × 0′.8[1]
Tên gọi khác
NGC 34,[1] PGC 781[1]

Dữ liệu hiện tại

sửa

Theo như quan sát, đây là thiên hà thuộc chòm sao Kình Ngư. Và dưới đây là một số dữ liệu khác:

Xích kinh 00 h 11 phút 06,5 giây[4]

Độ nghiêng 12 ° 06 ′ 26 ″[4]

Redshift +0,019617 ± 0,000010[4]

Vận tốc xuyên tâm (tốc độ xuyên tâm) 5,881 ± 2 km / s[4]

Độ lớn biểu kiến (V) 15,3[4] Loại thiên hà Sc [4]

Kích thước hiển thị (V) 2′.2 × 0′.8[4]

Kích thước 166 000 al [5]

Vị trí góc 30 ° [6]

Độ phóng đại (V) 14,4[6]

Độ sáng bề mặt 14,8 mag/as2[6]

Tham khảo

sửa
  1. ^ a b c d e f g h i “NASA/IPAC Extragalactic Database”. Results for NGC 17. Truy cập ngày 7 tháng 12 năm 2006.
  2. ^ Futurism, futurism.com, Astronomy Photo of the Day: 10/2/15 — NGC 34
  3. ^ "New General Catalog Objects: NGC 1 - 49". cseligman.com. Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2017.
  4. ^ a b c d e f g "NASA/IPAC Extragalactic Database". Results for NGC 17. Truy cập 2006-12-07.
  5. ^ On obtient le diamètre d'une galaxie par le produit de la distance qui nous en sépare et de l'angle, exprimé en radian, de sa plus grande dimension.
  6. ^ a b c « Revised NGC and IC Catalog by Wolfgang Steinicke » [archive] (consulté le 7 février 2016)

Liên kết ngoài

sửa