Michał Kleofas Ogiński (sinh năm 1765 tại Guzów, gần Warszawa, mất năm 1833 tại Florence) là nhà soạn nhạc người Ba Lan. Ông là một trong những nhà soạn nhạc Ba Lan xuất sắc thuộc thời kỳ âm nhạc Cổ điển.[1][2][3][4]

Michał Kleofas Ogiński
Thông tin cá nhân
Sinh
Ngày sinh
25 tháng 9, 1765
Nơi sinh
Guzów
Mất
Ngày mất
15 tháng 10, 1833
Nơi mất
Firenze
An nghỉVương cung thánh đường Santa Croce
Nơi cư trúSankt-Peterburg, Vilnius, Ý, Zaliessie, Paris, Constantinopolis, Hà Lan, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Đại Công quốc Litva, Firenze
Giới tínhnam
Quốc tịchLiên bang Ba Lan–Litva, Đế quốc Nga, Đại công quốc Toscana, Ba Lan
Nghề nghiệpnhà soạn nhạc, nhà ngoại giao, chính khách, bộ trưởng
Gia tộcnhà Ogiński
Gia đình
Cha
Andrzej Ignacy Ogiński
Mẹ
Paula Szembek
Hôn nhân
Izabela Lasocka, Maria de Néri
Con cái
Amelia Załuska, Ireneusz Kleofas Ogiński, Franciszek Ksawery Ogiński, Emma Ogińska, Tadeusz Antoni Ogiński
Lĩnh vựcâm nhạc, ngoại giao, chính trị
Sự nghiệp nghệ thuật
Năm hoạt động1788 – 1833
Trào lưuâm nhạc lãng mạn
Thể loạiopera
Thành viên củaLiên đoàn Targowica
Tác phẩmKế hoạch của Oginsky
Giải thưởngHuân chương Đại bàng trắng Ba Lan, Huân chương Thánh Stanislaus
Chữ ký

Cuộc đời và sự nghiệp

sửa

Michał Ogiński học nhạc với thầy A. Viotti. Năm 1794, ông tham gia vào cuộc khởi nghĩa do Kościuszko lãnh đạo. Khởi nghĩa này kết thúc trong thất bại. Chính vì vậy, để bảo vệ chính mình, Ogiński đã phải chạy sang Ý, Thổ Nhĩ KỳPháp và sống cuộc đời lưu vong. Cuối cùng, ông ra đi tại nơi đất khách quê người, thành Florence của nước Ý.

Phong cách sáng tác

sửa

Tầm quan trọng trong các sáng tác của Ogiński được thể hiện ở chỗ ông luôn tìm tòi thể nghiệm để sáng tạo ra lĩnh vực âm nhạc dân tộc độc đáo của Ba Lan trên cơ sở của thể loại âm nhạc sinh hoạt (trước tiên là trong các bản polonaise).

Các tác phẩm

sửa

Ogiński đã sáng tác 1 vở opera, hơn 20 bản polonaise, nổi tiếng hơn cả có Vĩnh biệt quê hương, những bản mazurka, các bản waltz, những bản romance và các bài hát.

Chú thích

sửa
  1. ^ Don Michael Randel, The Harvard Bibliographical Dictionary of music, Cambridge University Press, 1996, p. 649.
  2. ^ Jim Samson, The Cambridge Companion to Chopin, Cambridge University Press, 1995, p. 148.
  3. ^ Kielian-Gilbert, Marianne, "Chopiniana and Music’s Contextual Allusions", in The Age of Chopin: Interdisciplinary Inquiries, edited by Halina Goldberg, Indiana University Press, 2004, p. 182.
  4. ^ Justin Wintle, Makers of Nineteenth-Century Culture: 1800-1914, Routledge, 2002, p. 116.