Marouane Chamakh (sinh ngày 10 tháng 1 năm 1984) là một cầu thủ bóng đá người Maroc hiện đã giả nghệ. Mặc dù sinh ra và lớn lên ở Pháp, anh quyết định chơi cho đội tuyển bóng đá quốc gia Maroc do bố mẹ anh là người Maroc.

Marouane Chamakh
Chamakh thi đấu cho Arsenal năm 2010
Thông tin cá nhân
Tên đầy đủ Marouane Chamakh
Chiều cao 1,85 m (6 ft 1 in)[1]
Vị trí Tiền đạo
Sự nghiệp cầu thủ trẻ
Năm Đội
1994–2000 FC Marmandais
2000–2002 Bordeaux
Sự nghiệp cầu thủ chuyên nghiệp*
Năm Đội ST (BT)
2002–2010 Bordeaux 230 (56)
2010–2013 Arsenal 40 (8)
2013 West Ham United (mượn) 3 (0)
2013–2016 Crystal Palace 60 (7)
2016 Cardiff City 2 (0)
Tổng cộng 335 (71)
Sự nghiệp đội tuyển quốc gia
Năm Đội ST (BT)
2003–2014 Maroc 65 (18)
Thành tích huy chương
Đại diện cho  Maroc
Bóng đá nam
CAN
Á quân Tunisia 2004 Đội bóng
*Số trận ra sân và số bàn thắng ở câu lạc bộ tại giải quốc gia

Sự nghiệp câu lạc bộ

sửa
 
Trong màu áo của Arsenal

Chamakh chơi cho Bordeaux từ năm 2002. 13 bàn thắng của anh ở Ligue 1 mùa giải 2008-09 giúp đội bóng vô địch quốc gia, kết thúc chuỗi 7 năm liền vô địch của Olympique Lyonnais. Hợp đồng hiện tại của Chamakh sẽ hết hạn vào mùa hè 2010, có nghĩa anh có thể chuyển tới đội bóng khác theo dạng tự do.

Nhờ vào phong độ tốt, đã có rất nhiều lời đồn đại về tương lai của anh, và các đội bóng Anh như ArsenalLiverpool đã thể hiện sự quan tâm.

Vào ngày 6 tháng 2 năm 2010, Chamakh cho biết anh muốn tới Arsenal. Vào ngày 5 tháng 3 năm 2010, Chamakh xác nhận sẽ gia nhập Arsenal vào mùa hè theo dang chuyển nhượng tự do. Vào ngày 22/5/2010 Chamakh đã gia nhập Arsenal theo dạng chuyển nhượng tự do, anh sẽ mang áo số 29 tại CLB mới và bản hợp đồng sẽ chính thức có hiệu lực ngày 1/7/2010.Ở Arsenal,anh nổi tiếng với lối chơi đầu cực tốt[2] Ngày 13/8/2013 anh chính thức sang khoác áo Crystal Palace sau khoảng thời gian không thành công ở Arsenal

Thi đấu quốc tế

sửa

Chamakh có trận ra mắt cho đội tuyển bóng đá quốc gia Maroc vào năm 2003 và là thành viên đội tuyển vào tới chung kết Cúp bóng đá vô địch các quốc gia châu Phi 2004. Danh tiếng của Chamakh ở Morocco tăng lên khi anh ghi bàn quân bình tỉ số vào lưới đối thủ truyền kiếp đội tuyển bóng đá quốc gia Algeria ở bán kết và giúp Maroc thắng 3-1 và giúp cho đội tuyển quốc gia Maroc lọt vào trận chung kết giải bóng đá châu Phi năm đó và chỉ chịu thất thủ trước chủ nhà Tunisia và giành ngôi á quân.

Thống kê sự nghiệp

sửa

Cập nhật 27 tháng 11 năm 2015[3]

CLB Mùa giải Giải vô địch Cúp quốc gia[4] Cúp châu lục Khác[5] Tổng
Ra sân Bàn thắng Ra sân Bàn thắng Ra sân Bàn thắng Ra sân Bàn thắng Ra sân Bàn thắng
Bordeaux 2002–03 10 1 4 0 14 1
2003–04 25 6 2 0 8 4 35 10
2004–05 33 10 3 1 36 11
2005–06 29 7 2 0 31 7
2006–07 29 5 7 2 6 0 42 7
2007–08 32 4 5 0 7 4 44 8
2008–09 34 13 4 0 8 3 1 0 47 16
2009–10 38 10 4 1 9 5 1 0 52 16
Tổng cộng 230 56 31 4 38 16 2 0 301 76
Arsenal 2010–11 29 7 9 1 6 3 44 11
2011–12 11 1 3 0 5 0 19 1
2012–13 0 0 3 2 1 0 4 2
Tổng cộng 40 8 15 3 12 3 0 0 67 14
West Ham United (mượn) 2012–13 3 0 3 0
Tổng cộng 3 0 0 0 0 0 0 0 3 0
Crystal Palace 2013–14 32 5 2 1 0 0 34 6
2014–15 18 2 2 2 0 0 20 4
2015–16 1 0 0 0 0 0 1 0
Tổng cộng 51 7 4 3 0 0 0 0 55 10
Tổng cộng sự nghiệp 324 71 50 10 50 19 2 0 427 100

Đội tuyển quốc gia

sửa
Tính đến ngày 13 tháng 11 năm 2014.[6][7]
Đội tuyển quốc gia Năm Ra sân Bàn thắng
Maroc 2003 6 2
2004 13 3
2005 6 2
2006 8 3
2007 6 2
2008 8 1
2009 5 1
2010 4 1
2011 4 2
2012 3 0
2013 0 0
2014 1 1
Tổng cộng 64 18

Bàn thắng quốc tế

sửa
# Ngày Địa điểm Đối thủ Bàn thắng Kết quả Giải đấu
1. 10 tháng 9 năm 2003 Sân vận động El Harti, Marrakech, Maroc   Trinidad và Tobago 1–0 2–0 Giao hữu
2. 2–0
3. 31 tháng 1 năm 2004 Sân vận động Taïeb El Mhiri, Sfax, Tunisia   Bénin 1–0 4–0 CAN 2004
4. 8 tháng 2 năm 2004 Sân vận động Taïeb El Mhiri, Sfax, Tunisia   Algérie 1–1 3–1 CAN 2004
5. 10 tháng 10 năm 2004 Sân vận động 28 tháng 9, Conakry, Guinée   Guinée 1–0 1–1 Vòng loại World Cup 2006
6. 4 tháng 6 năm 2005 Sân vận động Hoàng tử Moulay Abdellah, Rabat, Maroc   Malawi 1–1 4–1 Vòng loại World Cup 2006
7. 8 tháng 10 năm 2005 Sân vận động 7 tháng 11, Radès, Tunisia   Tunisia 1–0 2–2 Vòng loại World Cup 2006
8. 9 tháng 1 năm 2006 Sân vận động Hoàng tử Moulay Abdellah, Rabat, Maroc   CHDC Congo 1–0 3–0 Giao hữu
9. 17 tháng 1 năm 2006 Sân vận động Hoàng tử Moulay Abdellah, Rabat, Maroc   Angola 1–0 2–2 Giao hữu
10. 2 tháng 9 năm 2006 Sân vận động Hoàng tử Moulay Abdellah, Rabat, Maroc   Malawi 1–0 2–0 Vòng loại CAN 2008
11. 7 tháng 2 năm 2007 Sân vận động Hoàng tử Moulay Abdellah, Rabat, Maroc   Tunisia 1–0 1–1 Giao hữu
12. 2 tháng 6 năm 2007 Sân vận động Hoàng tử Moulay Abdellah, Rabat, Maroc   Zimbabwe 1–0 2–0 Vòng loại CAN 2008
13. 16 tháng 1 năm 2008 Sân vận động Hoàng tử Moulay Abdellah, Rabat, Maroc   Angola 1–1 2–1 Giao hữu
14. 31 tháng 3 năm 2009 Sân vận động Restelo, Lisbon, Bồ Đào Nha   Angola 2–0 2–0 Giao hữu
15. 17 tháng 11 năm 2010 Windsor Park, Belfast, Bắc Ireland   Bắc Ireland 1–0 1–1 Giao hữu
16. 4 tháng 6 năm 2011 Sân vận động Marrakech, Marrakech, Maroc   Algérie 2–0 4–0 Vòng loại CAN 2012
17. 9 tháng 10 năm 2011 Sân vận động Marrakech, Marrakech, Maroc   Tanzania 1–0 3–1 Vòng loại CAN 2012
18. 13 tháng 11 năm 2014 Sân vận động Adrar, Agadir, Maroc   Bénin 6–1 6–1 Giao hữu

Danh hiệu

sửa

Bordeaux

sửa

Tham khảo

sửa
  1. ^ “La fiche de Marouane CHAMAKH”. Lfp.fr. Truy cập ngày 26 tháng 4 năm 2010.
  2. ^ “Marouane Chamakh hoàn tất việc chuyển đến Arsenal”. Arsenal.com. 21 tháng 5 năm 2010. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 5 năm 2010. Truy cập ngày 7 tháng 7 năm 2010.
  3. ^ “Marouane Chamakh”. Girondins.com. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 4 năm 2010. Truy cập ngày 26 tháng 4 năm 2010.
  4. ^ Bao gồm Coupe de France, Coupe de la Ligue, FA Cup, Football League Cup
  5. ^ Bao gồm Trophée des champions, FA Community Shield, UEFA Super Cup, Intercontinental Cup, FIFA Club World Cup
  6. ^ “Football: Marouane Chamakh”. Footballdatabase.eu. Truy cập ngày 30 tháng 1 năm 2011.
  7. ^ “Marouane Chamakh”. National Football Teams. Truy cập ngày 13 tháng 11 năm 2014.

Liên kết ngoài

sửa