Magnesi hydride, hay magie monohydride là một chất khí có công thức hóa học MgH. Nó thường tồn tại ở nhiệt độ cao, chẳng hạn như trong bầu khí quyển của Mặt Trời hay các ngôi sao.[2]

Magnesi hydride
Cấu trúc của magie hydride
Danh pháp IUPACMagie hydride
Tên khácMagie(I) hydride
Magie monohydride
Nhận dạng
Số CAS14332-53-7
PubChem162791893
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • [H][Mg]

InChI
đầy đủ
  • 1S/Mg.H
Thuộc tính
Công thức phân tửMgH
Khối lượng mol25,31294 g/mol
Bề ngoàikhí màu lục[1]
Điểm nóng chảy
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nướcphản ứng mãnh liệt
Các nguy hiểm
Nguy hiểm chínhđộc
Các hợp chất liên quan
Cation khácBeryli hydride
Calci hydride
Nhóm chức liên quanMagie đihydride
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

Lịch sử

sửa

George Downing LiveingJames Dewar được cho là những người đầu tiên tạo ra và quan sát vạch quang phổ từ MgH vào năm 1878.[3][4] Tuy nhiên ông không nhận ra đó là chất gì.[5]

Dạng đime

sửa

Magnesi hydride có thể tạo thành hai loại đime: HMgMgH và một dạng nữa có cấu trúc hình thoi (◊) (HMg)2. Magnesi hydride cũng có thể tạo phức với hydro, HMg·H2.[6]

Các gốc tự do liên quan

sửa

HMgO (Magnesioxyl) và HMgS (magnesisunfanyl) đã được nghiên cứu về mặt lý thuyết. HMgO và HMgS có năng lượng thấp hơn.[7]

Tham khảo

sửa
  1. ^ Ziurys, L. M.; Barclay Jr., W. L.; Anderson, M. A. (1993). “The millimeter-wave spectrum of the MgH and MgD radicals”. The Astrophysical Journal. 402: L21–L24. Bibcode:1993ApJ...402L..21Z. doi:10.1086/186690. ISSN 0004-637X.
  2. ^ Bernath, Peter F. (tháng 10 năm 2009). “Molecular astronomy of cool stars and sub-stellar objects”. International Reviews in Physical Chemistry. 28 (4): 681–709. arXiv:0912.5085. Bibcode:2009IRPC...28..681B. doi:10.1080/01442350903292442.
  3. ^ Liveing, G. D.; Dewar, J. (1878). “On the Reversal of the Lines of Metallic Vapours. No. IV”. Proceedings of the Royal Society of London. 28 (190–195): 352–358. Bibcode:1878RSPS...28..352L. doi:10.1098/rspl.1878.0140. ISSN 0370-1662.
  4. ^ Liveing, G. D.; Dewar, J. (1879). “On the Spectra of the Compounds of Carbon with Hydrogen and Nitrogen. No. II”. Proceedings of the Royal Society of London. 30 (200–205): 494–509. Bibcode:1879RSPS...30..494L. doi:10.1098/rspl.1879.0152. ISSN 0370-1662.
  5. ^ Fowler, A. (1909). “The Spectrum of Magnesium Hydride”. Philosophical Transactions of the Royal Society A: Mathematical, Physical and Engineering Sciences. 209 (441–458): 447–478. Bibcode:1909RSPTA.209..447F. doi:10.1098/rsta.1909.0017. ISSN 1364-503X.
  6. ^ Liu, Yanyan; Shaoguang Li; Xiao-Juan Yang; Peiju Yang; Biao Wu (2009). “Magnesium−Magnesium Bond Stabilized by a Doubly Reduced α-Diimine: Synthesis and Structure of [K(THF)3]2[LMg−MgL] (L = [(2,6-iPr2C6H3)NC(Me)]22−)”. Journal of the American Chemical Society. 131 (12): 4210–4211. doi:10.1021/ja900568c. ISSN 0002-7863. PMID 19271703.
  7. ^ Zaidi, A; Lahmar, S; Ben Lakhdar, Z; Diehr, M; Rosmus, P; Chambaud, G (tháng 11 năm 2003). “Electronic structure and spectroscopy of the ground and excited states of the HMgO and HMgS radicals”. Chemical Physics. 295 (1): 89–95. Bibcode:2003CP....295...89Z. doi:10.1016/j.chemphys.2003.08.010.