Messier 72

(Đổi hướng từ M72)

Messier 72 (còn gọi là M72 hay NGC 6981) là cụm sao cầu trong chòm sao Bảo Bình do Pierre Méchain phát hiện ngày 29 tháng 8 năm 1780. Charles Messier sau đấy đã quan sát nó vào ngày 4 và 5 tháng 10 cùng năm, và ông liệt kê nó vào danh lục của ông[4]. Hai ông lại coi nó là một tinh vân mờ hơn là một cụm.[8]

Messier 72
M72 from Hubble Space Telescope; 3.44′ view
Ghi công: NASA/STScI/WikiSky
Dữ liệu quan sát (Kỷ nguyên J2000)
Kiểu quang phổIX[1]
Chòm saoBảo Bình
Xích kinh20h 53m 27.70s[2]
Xích vĩ–12° 32′ 14.3″[2]
Khoảng cách54,57 ± 1,17 kly (16,73 ± 0,36 kpc)[3]
Cấp sao biểu kiến (V)9.35[4]
Kích thước (V)6.6'
Đặc trưng vật lý
Khối lượng168×105[5] M
Độ kim loại = –1.48 ± 0.03[3] dex
Tuổi dự kiến9.5 Gyr[6]
Ghi chúChứa một vài sao khổng lồ xanh
Tên gọi khácNGC 6981, GCl 118[7]
Xem thêm: Cụm sao cầu, Danh sách cụm sao cầu

Sử dụng kính thiên văn 10 inch (250 mm) sẽ quan sát rất khó bởi vì chúng ta chỉ nhìn thấy ảnh nhòe mờ. Tuy nhiên nếu sử dụng kính Kopernicks 20 inch (510 mm) sẽ thu được độ phân giải cao hơn.

M72 nằm cách Trái Đất 54,57 ± 1,17 kly (16,73 ± 0,36 kpc) và nằm ở phía bên kia tâm thiên hà.[3] Một số nguồn khác cho rằng [cần dẫn nguồn] cụm sao nằm cách xa tới 62.000 năm ánh sáng, với đường kính 42 năm ánh sáng. Nói chung, M72 là một cụm sao trẻ, chứa một vài sao khổng lồ xanh, không như các cụm sao khác, chúng thường chứa các cụm sao già.

Tham khảo

sửa
  1. ^ Shapley, Harlow; Sawyer, Helen B. (tháng 8 năm 1927), “A Classification of Globular Clusters”, Harvard College Observatory Bulletin, 849 (849): 11–14, Bibcode:1927BHarO.849...11S.
  2. ^ a b Goldsbury, Ryan; và đồng nghiệp (tháng 12 năm 2010), “The ACS Survey of Galactic Globular Clusters. X. New Determinations of Centers for 65 Clusters”, The Astronomical Journal, 140 (6): 1830–1837, arXiv:1008.2755, Bibcode:2010AJ....140.1830G, doi:10.1088/0004-6256/140/6/1830.
  3. ^ a b c Figuera Jaimes, R.; và đồng nghiệp (tháng 10 năm 2011), Henney, W. J.; Torres-Peimbert, S. (biên tập), “XIII Latin American Regional IAU Meeting”, Revista Mexicana de Astronomía y Astrofísica (Serie de Conferencias), 40, tr. 235–236, Bibcode:2011RMxAC..40..235F. |contribution= bị bỏ qua (trợ giúp)
  4. ^ a b Garfinkle, Robert A. (1997), Star-Hopping: Your Visa to Viewing the Universe, Cambridge University Press, tr. 266, ISBN 978-0521598897
  5. ^ Boyles, J.; và đồng nghiệp (tháng 11 năm 2011), “Young Radio Pulsars in Galactic Globular Clusters”, The Astrophysical Journal, 742 (1): 51, arXiv:1108.4402, Bibcode:2011ApJ...742...51B, doi:10.1088/0004-637X/742/1/51.
  6. ^ Sollima, A.; và đồng nghiệp (tháng 4 năm 2008), “The correlation between blue straggler and binary fractions in the core of Galactic globular clusters”, Astronomy and Astrophysics, 481 (3): 701–704, arXiv:0801.4511, Bibcode:2008A&A...481..701S, doi:10.1051/0004-6361:20079082
  7. ^ “NGC 6981”. SIMBAD. Trung tâm dữ liệu thiên văn Strasbourg. Truy cập ngày 16 tháng 11 năm 2006.Quản lý CS1: postscript (liên kết)
  8. ^ Burnham, Robert (1978), Burnham's Celestial Handbook: An Observer's Guide to the Universe Beyond the Solar System, Dover Books on Astronomy Series, 1 (ấn bản thứ 2), Dover Publications, tr. 188–189, ISBN 978-0486235677

Liên kết ngoài

sửa