Lophophora williamsii /lˈfɒfərə wɪlˈjæmsi/ (tên tiếng Anh: peyote (/pəˈjti/) là một loài xương rồng nhỏ, không gai chứa những alkaloid tác động thần kinh, đặc biệt là mescalin.[3] Tên tiếng Anh peyote đến từ tiếng Tây Ban Nha,[4] vốn có nguồn gốc từ tên Nahuatl peyōtl [ˈpejoːt͡ɬ], được cho rằng xuất phát từ nghĩa gốc là "lấp lánh" hay "long lanh".[5][6][7] Dân bản địa Bắc Mỹ có vẻ đã sử dụng peyote trong ít nhất 5.500 năm.[8]

Lophophora williamsii
Tình trạng bảo tồn

Dễ tổn thương  (NatureServe)[1]
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Plantae
(không phân hạng)Angiospermae
(không phân hạng)Eudicots
Bộ (ordo)Caryophyllales
Họ (familia)Cactaceae
Chi (genus)Lophophora
Loài (species)L. williamsii
Danh pháp hai phần
Lophophora williamsii
(Lem.) J.M.Coult.[2]

Danh pháp đồng nghĩa
Danh sách
  • Echinocactus williamsii Lemaire ex Salm-Dyck
    Lophophora lewinii (K. Schumann) Rusby
    Lophophora echinata Croizat
    Lophophora fricii Habermann
    L. williamsii var. fricii (Habermann) Grym
    L. diffusa subsp. fricii (Habermann) Halda
    Lophophora jourdaniana Habermann

Peyote có nguồn gốc tại Mexico và tây nam Texas. Được tìm thấy chủ yếu tại hoang mạc Chihuahua và tại các bang Coahuila, Nuevo León, TamaulipasSan Luis Potosí.

Chú thích

sửa
  1. ^ Terry, M. (2017). Lophophora williamsii. Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa. 2017: e.T151962A121515326. doi:10.2305/IUCN.UK.2017-3.RLTS.T151962A121515326.en. Truy cập ngày 20 tháng 12 năm 2021.
  2. ^ The Cactus Family, Edward F.AndersonISBN 0-88192-498-9
  3. ^ Salak, Kira. “Lost Souls of the Peyote Trail (published in National Geographic Adventure)”. Kira Salak. Kira Salak, KiraSalak.com. Truy cập ngày 12 tháng 9 năm 2013.
  4. ^ Lophophora williamsii information from NPGS/GRIN”. GRIN taxonomy for plants. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 9 năm 2013. Truy cập ngày 2 tháng 7 năm 2013.
  5. ^ Andrews, J. Richard (2003). Workbook for Introduction to Classical Nahuatl, Revised Edition. University of Oklahoma Press. ISBN 978-0-8061-3453-6. p. 246. See peyotl in Wiktionary.
  6. ^ Anderson, Edward F. (2001). The Cactus Family. Pentland, Oregon: Timber Press. ISBN 978-0-88192-498-5. p. 396.
  7. ^ http://sites.estvideo.net/malinal/nahuatl.page.html
  8. ^ El-Seedi HR, De Smet PA, Beck O, Possnert G, Bruhn JG (tháng 10 năm 2005). “Prehistoric peyote use: alkaloid analysis and radiocarbon dating of archaeological specimens of Lophophora from Texas”. J Ethnopharmacol. 101 (1–3): 238–42. doi:10.1016/j.jep.2005.04.022. PMID 15990261.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)

Liên kết ngoài

sửa