Labradorit
Labradorit (Ca, Na)(Al, Si)4O8 là một khoáng vật thuộc nhóm felspat, đây là loại trung gian đến các khoáng calci của loạt plagioclase. Nó thường được định nghĩa là có "%An" (anorthit) trong khoảng 50-70%.
Labradorit | |
---|---|
Thông tin chung | |
Thể loại | Felspat, silicat khung |
Công thức hóa học | (Ca,Na)(Al,Si)4O8, where Ca/(Ca + Na) (% anorthite) is between 50%–70% |
Hệ tinh thể | ba phương |
Nhóm không gian | ba phương pinacoidal 1 |
Ô đơn vị | a = 8.155 Å, b = 12.84 Å, c = 10.16 Å; α = 93.5°, β = 116.25°, γ = 89.133°; Z = 6 |
Nhận dạng | |
Màu | xám, nâu, lục, lam, vàng, không màu |
Dạng thường tinh thể | các tinh thể mỏng và trụ, rhombic trong mẫu lát mỏng, có sọc; khối |
Song tinh | phổ biến bởi quy luật song tinh Albit, Periclin, Carlsbad, Baveno, hoặc Manebach |
Cát khai | hoàn toàn theo {001}, ít hoàn toàn theo {010}, cắt gần 90°; rõ theo {110} |
Vết vỡ | không phẳng đến vỏ sò |
Độ cứng Mohs | 6 – 6,5 |
Ánh | thủy tinh đến xà cừ trên mặt cát khai |
Màu vết vạch | trắng |
Tính trong mờ | trong suốt đến mờ |
Tỷ trọng riêng | 2,68 đến 2,72 |
Thuộc tính quang | hai trục (+) |
Chiết suất | nα = 1.554 - 1.563 nβ = 1.559 - 1.568 nγ = 1.562 - 1.573 |
Khúc xạ kép | δ = 0.008 - 0.010 |
Góc 2V | đo đạc: 85° |
Tán sắc | không |
Các đặc điểm khác | Labradorescence (iridescent) |
Tham chiếu | [1][2][3] |
Phân bố
sửaLoại địa phương của labradorit là đảo Paul gần thị trấn Nain ở Labrador, Canada. Nó cũng được phát hiện ở Na Uy và nhiều nơi khác trên toàn cầu.[2]
Hình ảnh
sửa-
Labradorit, Ylämaa, Phần Lan -
labradorit được đánh bóng 18x20cm – Madagascar -
Labradorite cận ảnh -
Labradorit được đánh bóng trong bộ sưu tập địa chất của UCL
Tham khảo
sửa- ^ Handbook of Mineralogy
- ^ a b Mindat.org Lỗi chú thích: Thẻ
<ref>
không hợp lệ: tên “Mindat” được định rõ nhiều lần, mỗi lần có nội dung khác - ^ Webmineral data
Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Labradorit.