Lực lượng Vũ trang Ả Rập Xê Út

Quân đội Ả Rập Xê Út hay Lực lượng Vũ trang Ả Rập Xê Út (tiếng Ả Rập: القوات المسلحة الملكية السعودية) là lực lượng quân sự của Ả Rập Xê Út. Quân đội gồm 5 nhánh chính là: Lục quân Hoàng gia Ả Rập Xê Út, Hải quân Hoàng gia Ả Rập Xê Út, Không quân Hoàng gia Ả Rập Xê Út, Phòng không Hoàng gia Ả Rập Xê ÚtLực lượng Tên lửa Chiến lược Hoàng gia Ả Rập Xê Út. Quân đội Ả Rập Xê Út do Bộ Quốc phòng quản lý.

Quân đội Ả Rập Xê Út (القُوَّات العَرَبِيَّة السُّعُودِيَّة المُسَلَّحَة)
Thành lập1745[1]
Tổ chức hiện tạingày 15 tháng 1 năm 1902[2]
Các nhánh
phục vụ
Lục quân Hoàng gia Ả Rập Xê Út
Hải quân Hoàng gia Ả Rập Xê Út
Không quân Hoàng gia Ả Rập Xê Út
Phòng không Hoàng gia Ả Rập Xê Út
Lực lượng Tên lửa Chiến lược Hoàng gia Ả Rập Xê Út
Sở chỉ huyRiyadh, Ả Rập Xê Út
Lãnh đạo
Tổng Tư lệnh
Vua Salman của Ả Rập Xê Út (Salman bin Abdulaziz Al Saud)
Bộ trưởng Bộ Quốc phòng
Thái tử Mohammad bin Salman
Tổng Tham mưu trưởng
Đại tướng Fayyadh Al Ruwaili
Nhân lực
Tuổi nhập ngũ17[3]
Cưỡng bách tòng quânKhông[4]
Số quân tại ngũ478,000[5] incl: MODA
Số quân dự bị455,000 incl: SANG
Số quân triển khai
Phí tổn
Ngân sách69,4 billion đô la Mỹ(2017)[10] (hạng 3)
Phần trăm GDP10%[11] FY 2015– 16
Công nghiệp
Nhà cung cấp nội địa
Nhà cung cấp nước ngoài
Bài viết liên quan
Lịch sử
Quân hàmQuân hàm quân đội Ả Rập Saudi

Ngoài ra còn có 3 nhánh vũ trang khác nhưng không thuộc Bộ Quốc phòng là: Vệ binh Quốc gia Ả Rập Xê Út (thuộc Bộ Vệ binh Quốc gia, là lực lượng dân quân), Trung đoàn Vệ binh Hoàng gia Ả Rập Xê Út (chịu sự chỉ huy trực tiếp của Vua Ả Rập Xê Út, là lực lượng cảnh vệ và an ninh của hoàng gia) và Biên phòng Ả Rập Xê Út (thuộc Bộ Nội vụ).

Quân đội Ả Rập Xê Út có tổng cộng khoảng 127.000 lính. Năm 2017 theo phỏng đoán, Lục quân có 75.000 lính; Không quân có 20.000 lính; Hải quân có 13.500 lính; Phòng không có 16.000 lính; Lực lượng Tên lửa Chiến lược có 2.500 lính và cảnh vệ quốc gia có 75.000 lính và 25.000 dân quân của các bộ tộc.[12]

Chú thích

sửa
  1. ^ Sir James Norman Dalrymple Anderson. The Kingdom of Saudi Arabia. Stacey International, 1983. Pp. 77.
  2. ^ Hertog, Steffen (2007). “Shaping the Saudi state: Human agency's shifting role in the rentier state formation” (PDF). International Journal of Middle East Studies. 39: 539–563. doi:10.1017/S0020743807071073. Truy cập ngày 17 tháng 4 năm 2012.
  3. ^ “The World Factbook”. www.cia.gov. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 6 tháng 4 năm 2016.
  4. ^ “The World Factbook”. www.cia.gov. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 1 năm 2019. Truy cập ngày 11 tháng 2 năm 2016.
  5. ^ “Saudi Arabia spends 25% of its budget on its military — here's what it has for the money”. www.uk.businessinsider.com. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 1 năm 2016. Truy cập ngày 13 tháng 8 năm 2018.
  6. ^ Shrivastava, Sanskar (ngày 15 tháng 3 năm 2011). “Saudi Arabian Troops Enter Bahrain, Bahrain Opposition Calls It War”. The World Reporter. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 3 năm 2011. Truy cập ngày 15 tháng 4 năm 2011.
  7. ^ Henderson, Simon. “Bahrain's Crisis: Saudi Forces Intervene”. Washington Institute. Truy cập ngày 19 tháng 3 năm 2016.
  8. ^ Felicia Schwartz, Hakim Almasmari and Asa Fitch (ngày 26 tháng 3 năm 2015). “Saudi Arabia Launches Military Operations in Yemen”. WSJ. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 2 năm 2020. Truy cập ngày 13 tháng 8 năm 2018.
  9. ^ “Saudi Arabia launches airstrikes in Yemen”. CNN. ngày 26 tháng 3 năm 2015. Truy cập ngày 26 tháng 3 năm 2015.
  10. ^ https://www.sipri.org/sites/default/files/2018-04/sipri_fs_1805_milex_2017.pdf
  11. ^ “Trends in World Military Expenditure, 2016” (PDF). Stockholm International Peace Research Institute. Truy cập ngày 26 tháng 4 năm 2017.
  12. ^ Country Profile: Saudi Arabia, September 2006 Library of Congress

Đọc thêm

sửa