Lập luận từ sự thiếu hiểu biết
Bài viết này là một bài mồ côi vì không có bài viết khác liên kết đến nó. Vui lòng tạo liên kết đến bài này từ các bài viết liên quan; có thể thử dùng công cụ tìm liên kết. (tháng 7 2018) |
Lý luận từ sự thiếu hiểu biết (tiếng Latinh: argumentum ad ignorantiam), là một sự ngụy biện trong lý luận thông thường. Nó khẳng định rằng một lập luận là đúng bởi vì chưa ai chứng minh rằng nó sai (hoặc ngược lại). Nó thể hiện một sự lý luận sai vì nó bỏ qua khả năng thứ ba chính là thiếu thiếu thông tin để chứng minh rằng một lập luận là đúng hay sai. Nó cũng không chấp nhận rằng khả năng không chỉ có hai khả năng (đúng hoặc sai), nhưng có thể có nhiều hơn thế ví dụ như đúng (1), sai (2), không xác định giữa đúng và sai (3), hoặc chưa biết được chính xác câu trả lời nào trong ba khả năng trước (4).[2] Trong tranh luận, lý luận từ sự thiếu hiểu biết được dùng để chuyển nghĩa vụ chứng minh.
Đọc thêm
sửa- Copi, Irving M; Cohen, Carl (1998). Introduction to Logic (ấn bản thứ 10). Upper Saddle River, NJ: Prentice Hall. ISBN 978-0-13-242587-2. OCLC 36060013.
- Walton, D. (1992). “Nonfallacious Arguments From Ignorance” (PDF). American Philosophical Quarterly. 29 (4): 381–387.
- Walton, D. (2010). Arguments from Ignorance. Pennsylvania State University Press. ISBN 9780271041964.</ref>
Chú thích
sửa- ^ Sakurai, H.; Robert Lee, W.; G. Orton, C. (2012). “We do not need randomized clinical trials to demonstrate the superiority of proton therapy”. Medical Physics. 39 (4): 1685–1687. doi:10.1118/1.3681013.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
- ^ “Argumentum ad Ignorantiam”. Philosophy 103: Introduction to Logic. Lander University. 2004. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 4 năm 2009. Truy cập ngày 29 tháng 4 năm 2009.