Lưu Đức Trung[1] (1905 – ?) tên thật là Lưu Bá Đạt,[2]:68 còn gọi là Cao Minh Đức[3][4][5]( Ko-ming-Tek), Cao Thái Sơn,[3]Lưu Minh Đức, là chính khách Quốc gia Việt Nam từng là người phát ngôn của Cựu hoàng Bảo Đại vào thập niên 1940.[6]

Lưu Đức Trung
Lưu Đức Trung năm 1947
Tên khácLouis Cao, Cao Minh Đức, Lưu Minh Đức

Tiểu sử

sửa

Lưu Đức Trung sinh năm 1905 ở Đà Nẵng, Trung Kỳ, Liên bang Đông Dương, tên thật là Lưu Bá Đạt.[2]:68 Dưới thời Pháp thuộc, ông lấy cái tên đậm chất Tây là Louis Cao.[7]

Năm 1941, ông gia nhập Việt Nam Quốc dân Đảng, trốn sang Trung Quốc năm 1946,[8] và đổi tên thành Cao Minh ĐứcHồng Kông.[7] Khi Cựu hoàng Bảo Đại tổ chức cuộc họp tất cả các đảng phái Việt Nam tại Hồng Kông vào năm 1947, ông giữ vai trò là người phát ngôn của Bảo Đại và chính thức đổi tên thành Lưu Đức Trung.[7] Tháng 5 năm 1949, Ông đứng ra thành lập Việt Nam Quốc dân Cách mệnh Liên minh gọi tắt là Dân Minh,[9] được bầu làm chủ tịch của tổ chức này,[10][11][12] và hay ký tên Lưu Minh Đức vào các văn kiện của Dân Minh.[7]

Ông từng trở lại Việt Nam vào năm 1950.[3] Năm 1981, ông trốn khỏi Việt Nam tới Hồng Kông qua Thái Lan rồi bay sang Pháp sinh sống tại đây cho tới cuối đời.[13]

Đời tư

sửa

Lưu Đức Trung lấy vợ là người Trung Quốc họ Cổ.[7]

Tham khảo

sửa
  1. ^ “桂系圖退越南進行勾結保大劉德忠自稱保大代表在廣州串演小醜跳樑收買大批國特大擺臭架” [Phe Quế hệ dự định rút khỏi Việt Nam, cấu kết với Bảo Đại, Lưu Đức Trung tự nhận là đại diện của Bảo Đại, làm trò hề ở Quảng Châu, hối lộ số lượng lớn quan chức nhà nước hòng gây náo loạn]. Đại Công báo (bằng tiếng Trung). 20 tháng 8 năm 1949. Truy cập ngày 15 tháng 7 năm 2022.
  2. ^ a b Nguyễn Khắc Ngữ (1991). Các đảng phái quốc gia lưu vong 1946-1956: Hội nghị Hương Cảng (PDF). Bản gốc (pdf) lưu trữ ngày 15 tháng 11 năm 2022. Truy cập ngày 15 tháng 11 năm 2022.
  3. ^ a b c “越南革命領袖劉德忠囘越”. Công Thương nhật báo (bằng tiếng Trung). Công Thương nhật báo hữu hạn công ty. 17 tháng 11 năm 1950. Truy cập ngày 15 tháng 7 năm 2022.
  4. ^ “越南遜王保大發表宣言表示將與法方談判 高明德昨招待記者” [Cựu hoàng Việt Nam Bảo Đại ra tuyên bố sẽ đàm phán với Pháp, Cao Minh Đức chiêu đãi phóng viên ngày hôm qua]. Công Thương nhật báo (bằng tiếng Trung). Công Thương nhật báo hữu hạn công ty. 19 tháng 9 năm 1947. Truy cập ngày 15 tháng 7 năm 2022.
  5. ^ “高明德” [Cao Minh Đức]. Hoa kiều nhật báo (bằng tiếng Trung). 17 tháng 2 năm 1949. Truy cập ngày 15 tháng 7 năm 2022.
  6. ^ “劉德忠聲明” [Lưu Đức Trung thanh minh]. Hoa kiều nhật báo (bằng tiếng Trung). 10 tháng 9 năm 1947. Truy cập ngày 15 tháng 7 năm 2022.
  7. ^ a b c d e Phùng Tri Lai (1951). “Việt-Kiều Lưu-Đức-Trung: người sung sướng nhất về vật chất trong số Việt Kiều ở Trung-Hoa”. Hồng Kông du ký. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 7 năm 2022. Truy cập ngày 15 tháng 7 năm 2022.
  8. ^ “Từ Hội nghị Đà Lạt đến cuộc lưu vong 1946”. thuykhue.free.fr. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 7 năm 2022. Truy cập ngày 15 tháng 7 năm 2022.
  9. ^ Phùng Tri Lai (1951). “Quoc-dân Cách-mệnh Liên-minh”. Hồng Kông du ký.
  10. ^ “越南革盟主席劉德忠昨抵台” [Chủ tịch Việt Nam Quốc dân Cách mệnh Liên minh Lưu Đức Trung đã đến Đài Loan ngày hôm qua]. Hoa kiều nhật báo (bằng tiếng Trung). 26 tháng 3 năm 1950. Truy cập ngày 15 tháng 7 năm 2022.
  11. ^ Vũ Ngự Chiêu. “Việt Nam Quốc Dân Đảng”. ttx.vanganh.org. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 7 năm 2022. Truy cập ngày 15 tháng 7 năm 2022.
  12. ^ Lưu Đức Trung, 劉德忠. “友聲集(第四冊):劉德忠(越南國民革命聯盟主席)來函” [Hữu thanh tập (Tập 4): Thư của Lưu Đức Trung (Chủ tịch Việt Nam Quốc dân Cách mệnh Liên minh)]. catalog.digitalarchives.tw. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 7 năm 2022. Truy cập ngày 15 tháng 7 năm 2022.
  13. ^ “港报报道《越政治家刘德忠逃港畅谈越南情况》” [Báo Hồng Kông đưa tin "Chính khách Việt Nam Lưu Đức Trung trốn khỏi Hồng Kông để nói về tình hình Việt Nam"]. Tham khảo tiêu tức (bằng tiếng Trung). 2 tháng 3 năm 1981. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 7 năm 2022. Truy cập ngày 15 tháng 7 năm 2022.