Kinh tế Iran
Kinh tế Iran là một nền kinh tế đang phát triển, phụ thuộc lớn vào tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là dầu mỏ và khí đốt. Đặc điểm của nó là chưa có sự mở cửa giao thương rộng rãi với thế giới (một phần do các lệnh trừng phạt quốc tế nhắm vào Chương trình Hạt nhân của nước này), nhưng gần đây đang có sự chuyển đổi và mức tăng trưởng nhanh đồng thời có lực lượng lao động gia tăng về số lượng. Tuy nhiên, tỷ lệ thất nghiệp lại khá cao với trên 11%.[12] Theo các chuyên gia, đất nước này cần đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế khoảng trên 5%/năm thì mới giải quyết được việc làm cho khoảng 900.000 lao động mới mỗi năm.
Kinh tế Iran | |
---|---|
Tiền tệ | 1 Toman (superunit) = 10 Rial Iran (IRR) (); chú thích: Iran phá giá đồng tiền của nước này từ tháng 7 năm 2013 |
Năm tài chính | 21 tháng 3 – 20 tháng 3 |
Tổ chức kinh tế | ECO, OPEC, GECF, WTO và nhiều tổ chức khác |
Số liệu thống kê | |
GDP | Danh nghĩa: $412.304 tỉ PPP: $1,244.328 tỉ (IMF, 2016)[1] |
Tăng trưởng GDP | 0.5% (21 tháng 3 năm 2015 - 20 tháng 3, 2016)[2] |
GDP đầu người | $4,769 (danh nghĩa, 96th) $19,050 (PPP, 70th) (IMF, 2017 est.)[1] |
GDP theo lĩnh vực | nông nghiệp (9.1%), công nghiệp (40.7%), dịch vụ (50.3%) (2014 est.) |
GDP theo thành phần | Tiêu hộ gia đình (45.4%) Tiêu thụ của chính phủ (14.1%) Tổng vốn đầu tư cố định (31.1%) Đầu tư vào hàng tồn kho (1.2%) Xuất khẩu hàng hóa/dịch vụ (20.8%) Nhập khẩu hàng hóa/dịch vụ (−12.7%) (2013 est.) |
Lạm phát (CPI) | 10.2% (tháng 5 năm 2016)[3] |
Tỷ lệ nghèo | 18.7% sống dưới $11/ngày (2007)[4] 3.1% living below $2/day (2006)[5] |
Hệ số Gini | 0.365 (FY 2013)[6] |
Lực lượng lao động | 23.83 tỉ (FY 2013);[7] |
Thất nghiệp | 10.4% (FY 2013)[7] |
Các ngành chính | Dầu hỏa, hóa dầu, phân bón, caustic soda, sản xuất xe hơi, bộ phận, dược phẩm, dụng cụ gia đình, thiết bị điện tử, viễn thông, năng lượng, năng lượng điện, dệt may, xây dựng, xi măng và nhiều ngành công nghiệp khác |
Xếp hạng thuận lợi kinh doanh | 118th (2016)[8] |
Thương mại quốc tế | |
Xuất khẩu | $95.71 tỉ (2014 est.) |
Mặt hàng XK | Dầu hỏa (80%), hóa chất và sản phẩm hóa dầu, xe hơi, trái cây và các loại hạt, thảm |
Đối tác XK | Trung Quốc 29% Ấn Độ 11.9% Thổ Nhĩ Kỳ 10.4% Nhật Bản 6.5% Hàn Quốc 4.8% (2014) |
Nhập khẩu | $61.25 tỉ (2014 est.) |
Mặt hàng NK | công nghiệp nguyên liệu và hàng hóa trung gian (46%), hàng hóa vốn (35%), thực phẩm và hàng tiêu dùng khác (19%), dịch vụ kỹ thuật |
Đối tác NK | UAE 30.6% Trung Quốc 25.5% Algérie 8.3% Ấn Độ 4.6% Hàn Quốc 4.4% Thổ Nhĩ Kỳ 4.1% (2014) |
FDI | Trong nước: $41.45 tỉ (31 tháng 12 năm 2013 est.) (56th; 2012) Ngoài nước: $3.645 tỉ (31 tháng 12 năm 2013 est.) (66th; 2012) |
Tổng nợ nước ngoài | $10.17 tỉ (2014 est.) |
Tài chính công | |
Nợ công | 11.4% of GDP (2014 est.); chú thích: bao gồm các khoản nợ được bảo đảm công khai |
Thâm hụt ngân sách | -0.7% of GDP (2014 est.) |
Thu | $60.46 tỉ (2014 est.) (trên cơ sở tỷ giá, không PPP) |
Chi | $63.25 tỉ (2014 est.) (trên cơ sở tỷ giá hối đoái) |
Viện trợ | $121 tỉ (2008 est.)[9] |
Dự trữ ngoại hối | $125.9 tỉ (2015)[10] $111.6 billion (2014)[10] $68.06 billion (2013) $74.06 billion (2012) $110 billion (2011)[11] $80 billion (2010)[11] note: most of Iran's forex reserves are frozen abroad (2014) |
Tổng ngân sách được chính phủ phân bổ chi tiêu là 6% cho y tế, 16% cho giáo dục và 8% cho quân sự trong thời kỳ 1992-2000. Tỷ lệ lạm phát hàng năm là 14% trong thời gian 2000-2004.[13] Thâm hụt ngân sách mộtphần là do sự trợ cấp lớn của nhà nước với hơn 80 tỷ đô la Mỹ chỉ tính riêng về năng lượng trong năm 2008 (chiếm khoảng 80% ngân sách).[14][15]
Chính phủ Iran đang cố gắng để đa dạng hóa nền kinh tế bằng việc đầu tư vào các lĩnh vực bao gồm: lắp ráp ô tô, công nghiệp quốc phòng, điện tử dân dụng, hóa dầu và kỹ thuật hạt nhân. Iran cũng có tiềm năng lớn để phát triển các ngành khai khoáng, du lịch[16], và ICT.
Tham khảo
sửa- ^ a b “World Economic Outlook Database, October 2014”. International Monetary Fund. Truy cập ngày 3 tháng 12 năm 2014.
- ^ “Iran Overview”. Truy cập 9 tháng 8 năm 2016.
- ^ http://www.presstv.ir/Detail/2016/05/22/466834/Iran-inflation-rate-
- ^ Djavad Salehi-Isfahani (ngày 5 tháng 8 năm 2008): "Has Poverty Increased in Iran Under Ahmadinejad?". Brookings Institution. Truy cập ngày 29 tháng 11 năm 2010.
- ^ Iran and the MDGs Lưu trữ 2011-01-06 tại Wayback Machine. United Nations Development Program (2003). Truy cập ngày 29 tháng 11 năm 2010.
- ^ چکیده نتایج طرح آمارگیری هزینه و درامد خانوارهای شهری و روستایی - ۱۳۹۲ (PDF) (bằng tiếng Ba Tư). Statistical Center of Iran. 13 tháng 7 năm 2014. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 4 tháng 12 năm 2014. Truy cập ngày 4 tháng 12 năm 2014.
- ^ a b چکیده نتایج طرح آمارگیری نیروی کار - ۱۳۹۲ (PDF) (bằng tiếng Ba Tư). Statistical Center of Iran. 13 tháng 4 năm 2014. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 3 tháng 12 năm 2014. Truy cập ngày 3 tháng 12 năm 2014.
- ^ “Doing Business in Iran”. World Bank. Truy cập ngày 10 tháng 4 năm 2016.
- ^ “Iran at a glance”. World Bank. ngày 27 tháng 3 năm 2009. Chú thích journal cần
|journal=
(trợ giúp);|contribution-url=
bị bỏ qua (trợ giúp) - ^ a b Reserve of foreign exchange surges in Iran: IMF Lưu trữ 2016-11-16 tại Wayback Machine. PressTV, ngày 27 tháng 4 năm 2016. Truy cập ngày 29 tháng 4 năm 2016.
- ^ a b Minister: Iran Facing No Problem in Currency Reserves, Revenues Lưu trữ 2012-04-19 tại Wayback Machine. Fars News Agency, ngày 18 tháng 4 năm 2012. Truy cập ngày 2 tháng 5 năm 2012.
- ^ CIA Factbook: Iran Lưu trữ 2012-02-03 tại Wayback Machine Truy cập 9 tháng 4 năm 2008
- ^ “Inflation Rates Fact Or Fiction?”. Iran Daily. ngày 14 tháng 5 năm 2007. Lưu trữ bản gốc ngày 1 tháng 7 năm 2007. Truy cập ngày 17 tháng 7 năm 2007.
- ^ “U.S. targets Iran's vulnerable oil”. Los Angeles Times. ngày 8 tháng 1 năm 2007. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 1 năm 2007. Truy cập ngày 17 tháng 7 năm 2007.
- ^ “Energy subsidies reach $84b”. Iran-Daily. ngày 8 tháng 1 năm 2007. Lưu trữ bản gốc ngày 6 tháng 5 năm 2008. Truy cập ngày 27 tháng 4 năm 2008.
- ^ “Tourism”. Iran Yellow Pages. ngày 17 tháng 7 năm 2007. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 3 năm 2013. Truy cập ngày 17 tháng 7 năm 2007.