Khai thác gỗ bất hợp pháp
Khai thác gỗ bất hợp pháp là việc khai thác, vận chuyển, mua hoặc bán gỗ vi phạm pháp luật. Bản thân quy trình khai thác có thể là bất hợp pháp, bao gồm việc sử dụng các cách thức tham nhũng để có quyền đi vào rừng; khai thác mà không được phép hoặc khai thác một khu vực được bảo vệ; chặt hạ các loài được bảo vệ; hoặc khai thác gỗ vượt quá giới hạn đã thỏa thuận. Việc bất hợp pháp cũng có thể xảy ra trong quá trình vận chuyển, chẳng hạn như tiêu thụ và xuất khẩu bất hợp pháp; khai báo gian lận cho hải quan; trốn thuế và các chi phí khác và biên bản gian lận.[1]
Tham khảo
sửa- ^ Jonathan Watts (ngày 24 tháng 8 năm 2015). “Dawn timber-laundering raids cast doubt on 'sustainable' Brazilian wood”. The Guardian. Truy cập ngày 24 tháng 8 năm 2015.
Most of the laundering was reportedly done through the creation of fake or inflated creditos florestais, a document that defines how much timber a landowner is entitled to extract from his property.
Đọc thêm
sửa- Monbiot, George (1991). Amazon Watershed. Michael Joseph. ISBN 0349101620.
- EIA and Telapak Indonesia (tháng 9 năm 2001). “Timber trafficking: Illegal Logging in Indonesia, South East Asia and International Consumption of Illegally Sourced Timber” (PDF). Environmental Information Agency.
- Ravenel, Ramsay M.; Ilmi M. E. Granoff; Carrie A. Magee (ngày 18 tháng 1 năm 2005). Illegal logging in the tropics: strategies for cutting crime. Routledge. ISBN 978-1-56022-117-3.
- Sheikh, Pervaze A. biên tập (ngày 9 tháng 6 năm 2008). “Illegal Logging: Background and Issues” (PDF). Congressional Research Service. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 28 tháng 6 năm 2011.
- Tacconi, Luca (2007). Illegal logging: law enforcement, livelihoods and the timber trade. London: Earthscan. ISBN 1-84407-348-3.
Liên kết ngoài
sửaWikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Khai thác gỗ bất hợp pháp.
- Illegal Logging and Related Timber Trade - Dimensions, Drivers, Impacts and Responses (IUFRO World Series Volume 35) - 2017 report containing results of fifth global scientific assessment undertaken by the International Union of Forest Research Organizations (IUFRO)-led Global Forest Expert Panels (GFEP) initiative
- Policy Brief based on the report
- FAO-EU Forest Law Enforcement, Governance and Trade (FLEGT) Programme from the Food and Agriculture Organization of the United Nations
- European Commission page on illegal logging, with links to FLEGT Regulation (adopted in 2005) and EU Timber Regulation (adopted in 2010)
- Forest Legality Alliance
- Environmental Investigation Agency page on investigations related to illegal logging