Khúc côn cầu trên cỏ tại Thế vận hội Mùa hè 2016

Khúc côn cầu trên cỏ tại Thế vận hội Mùa hè 2016Rio de Janeiro diễn ra từ ngày 6 đến ngày 19 tháng 8 tại Trung tâm khúc côn cầu OlympicDeodoro. Giải đấu có một vài thay đổi trong thể thức và cơ cấu tổ chức so với Thế vận hội Mùa hè 2012. 24 đội (12 đội nam và 12 đội nữ) sẽ cạnh tranh trong giải đấu.[1]

Khúc côn cầu trên cỏ
tại Thế vận hội lần thứ XXXI
Tập tin:Field Hockey, Rio 2016.png
Địa điểmTrung tâm khúc côn cầu Olympic
Thời gian6–19 tháng 8
← 2012
2020 →

Lịch thi đấu

sửa

Lịch thi đấu của giải đấu nam được công bố vào ngày 27 tháng 4 năm 2016.[2][3]

G Vòng bảng ¼ Tứ kết ½ Bán kết B Huy chương đồng F Chung kết
Ngày →
Nội dung ↓
T7
(6/8)
CN
(7/8)
T2
(8/8)
T3
(9/8)
T4
(10/8)
T5
(11/8)
T6
(12/8)
T7
(13/8)
CN
(14/8)
T2
(15/8)
T3
(16/8)
T4
(17/8)
T5
(18/8)
T6
(19/8)
Nam G G G G G G G ¼ ½ B F
Nữ G G G G G G G ¼ ½ B F

Thể thức thay đổi

sửa

Vào ngày 20 tháng 3 năm 2014, Liên đoàn khúc côn cầu quốc tế (FIH) tiến hành các thay đổi đối với thể thức thi đấu, giảm từ hai hiệp 35 phút xuống bốn hiệp 15 phút, với 2 phút nghỉ giữa mỗi hiệp, và nghỉ 15 phút sau khi hiệp hai kết thúc.[4] Mục đích là nhằm gia tăng sự thông suốt và kịch tính cho giải đấu, tạo dấu ấn sâu đậm cho người hâm mộ và là cơ hội để trình bày và phân tích các trận đấu. Một số thay đổi khác gồm có việc cho phép tạm dừng trận đấu 40 giây sau khi trọng tài thổi phạt đền góc và sau khi có bàn thắng được ghi. Việc gián đoạn và xin tạm dừng đảm bảo rằng thời gian 60 phút của trận đấu là thời gian thi đấu chính và không bị lãng phí bởi các tình huống dàn xếp quả phạt đền góc, đặc biệt khi bóng chưa nhập cuộc.[5] Các trận đấu kết thúc với tỉ số hòa ở vòng knockout sẽ được phân định bởi loạt sút luân lưu, do hiệp phụ đã bị loại bỏ từ năm 2013.

Vòng loại

sửa

Vòng loại nam

sửa

Mỗi đội tuyển vô địch của năm châu lục được vào thẳng vòng chung kết. Brasil được vào thẳng với tư cách chủ nhà nhưng với điều kiện kèm theo. Do trình độ khúc côn cầu trên cỏ ở Brasil, FIH và Ủy ban Olympic Quốc tế (IOC) yêu cầu đội tuyển Brasil phải đạt thứ hạng từ 13 trở lên trên FIH World Rankings tính đến cuối năm 2014 hoặc ít nhất đạt vị trí thứ sáu tại Đại hội Thể thao Liên châu Mỹ 2015 nếu muốn vượt qua vòng loại với tư cách chủ nhà. Họ hoàn thành mục tiêu sau khi đánh bại Hoa Kỳ trong loạt luân lưu ở tứ kết. Thêm vào đó sáu đội tuyển xếp hạng cao nhất tại bán kết FIH Hockey World League 2014-15 mà chưa.[6][7]

Ngày Sự kiện Địa điểm Vượt qua vòng loại
20 tháng 9 – 2 tháng 10, 2014 Đại hội Thể thao châu Á 2014   Incheon, Hàn Quốc   Ấn Độ
3–14 tháng 6, 2015 Bán kết Giải khúc côn cầu FIH thế giới 2014-15   Buenos Aires, Argentina   Đức
  Canada
  Tây Ban Nha
  New Zealand
20 tháng 6 – 5 tháng 7, 2015   Antwerp, Bỉ   Bỉ
  Anh Quốc
  Ireland
21 tháng 7, 2015 Chủ nhà   Toronto, Canada   Brasil
14–25 tháng 7, 2015 Đại hội Thể thao Liên châu Mỹ 2015   Toronto, Canada   Argentina
21–29 tháng 8, 2015 Giải vô địch khúc côn cầu các quốc gia châu Âu 2015   Luân Đôn, Anh   Hà Lan
21–25 tháng 10, 2015 Cúp châu Đại Dương 2015   Stratford, New Zealand   Úc
23 tháng 10 – 1 tháng 11, 2015 Giải đấu vòng loại châu Phi 2015   Randburg, Nam Phi 1
Tổng cộng 12
^1Nam Phi giành suất của châu Phi tuy nhiên Ủy ban Olympic và Liên đoàn thể thao Nam Phi (SASCOC) cùng Hiệp hội khúc côn cầu Nam Phi (SAHA) đã đi đến thỏa thuận về các tiêu chí loại đối với Thế vận hội Rio 2016 rằng Vòng loại châu Phi là chưa đủ và đội sẽ không tham gia giải.[8][9] Do đó, New Zealand, đội chưa vượt qua vòng loại có xếp hạng cao nhất tại bán kết Giải khúc côn cầu nam FIH thế giới 2014-15 sẽ thế chân.[10][11]

Vòng loại nữ

sửa

Mỗi đội tuyển vô địch của năm châu lục được vào thẳng vòng chung kết. Chủ nhà không có mặt do đội tuyển nữ Brasil xếp dưới hạng 14 của bảng xếp hạng FIH World Rankings tính tới cuối năm 2014 cũng như xếp dưới vị trí thứ bảy tại Đại hội Thể thao Liên châu Mỹ 2015 (họ thậm chí không thể vượt qua vòng loại của giải này). Sự giới hạn việc tham gia cũng do trình độ của khúc côn cầu trên cỏ Brasil. Cùng với đó thì bảy đội xếp hạng cao nhất tại bán kết của FIH Hockey World League 2014-15 những chưa có suất tới Rio sẽ nhận các suất còn lại.[12]

Ngày Sự kiện Địa điểm Vượt qua vòng loại
20 tháng 9 – 2 tháng 10, 2014 Đại hội Thể thao châu Á 2014   Incheon, Hàn Quốc   Hàn Quốc
10–21 tháng 6, 2015 Bán kết Hockey World League 2014-15   Valencia, Tây Ban Nha   Trung Quốc
  Đức
  Argentina
  Tây Ban Nha2
20 tháng 6 – 5 tháng 7, 2015   Antwerpen, Bỉ   Hà Lan
  New Zealand
  Ấn Độ
  Nhật Bản
13–24 tháng 7, 2015 Đại hội Thể thao Liên châu Mỹ 2015   Toronto, Canada   Hoa Kỳ
22–30 tháng 8, 2015 Women's EuroHockey Nations Championship 2015   Luân Đôn, Anh   Anh Quốc1
21–25 tháng 10, 2015 Cúp châu Đại Dương 2015   Stratford, New Zealand   Úc
23 tháng 10 – 1 tháng 11, 2015 Giải đấu vòng loại châu Phi 2015   Randburg, Nam Phi 2
Tổng cộng 12
^1 – Thành phần gồm các tuyển thủ Anh
^2Nam Phi giành suất của châu Phi tuy nhiên Ủy ban Olympic và Liên đoàn thể thao Nam Phi (SASCOC) cùng Hiệp hội khúc côn cầu Nam Phi (SAHA) đã đi đến thỏa thuận về các tiêu chí loại đối với Thế vận hội Rio 2016 rằng Vòng loại châu Phi là chưa đủ và đội sẽ không tham gia giải.[13][14] Do đó, Tây Ban Nha, đội chưa vượt qua vòng loại có xếp hạng cao nhất tại bán kết Giải khúc côn cầu nữ FIH thế giới 2014-15 là đội thay thế.[15][16]

Nội dung nam

sửa

Cuộc thi đấu bao gồm hai vòng; vòng bảng và sau đó là vòng đấu loại trực tiếp.

Vòng bảng

sửa

Các đội được chia thành hai bảng sáu đội, thi đấu vòng tròn một lượt. Ba điểm được trao cho một trận thắng, một điểm cho một trận hòa. Bốn đội đứng đầu mỗi bảng vượt qua vòng loại và tiến vào vòng tứ kết.

Bảng A

sửa
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1   Bỉ 5 4 0 1 21 5 +16 12 Tứ kết
2   Tây Ban Nha 5 3 1 1 13 6 +7 10
3   Úc 5 3 0 2 13 4 +9 9
4   New Zealand 5 2 1 2 17 8 +9 7
5   Anh Quốc 5 1 2 2 14 10 +4 5
6   Brasil 5 0 0 5 1 46 −45 0
Nguồn: Rio2016
Quy tắc xếp hạng: 1) Số điểm; 2) Hiệu số bàn thắng bại; 3) Số bàn thắng; 4) Kết quả đối đầu.[17]

Bảng B

sửa
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1   Đức 5 4 1 0 17 10 +7 13 Tứ kết
2   Hà Lan 5 3 1 1 18 6 +12 10
3   Argentina 5 2 2 1 14 12 +2 8
4   Ấn Độ 5 2 1 2 9 9 0 7
5   Ireland 5 1 0 4 10 16 −6 3
6   Canada 5 0 1 4 7 22 −15 1
Nguồn: Rio2016
Quy tắc xếp hạng: 1) Số điểm; 2) Hiệu số; 3) Số bàn thắng; 4) Kết quả đối đầu.[18]

Vòng đấu loại trực tiếp

sửa
 
Tứ kếtBán kếtHuy chương vàng
 
          
 
14 tháng 8
 
 
  Bỉ3
 
16 tháng 8
 
  Ấn Độ1
 
  Bỉ3
 
14 tháng 8
 
  Hà Lan1
 
  Hà Lan4
 
18 tháng 8
 
  Úc0
 
  Bỉ2
 
14 tháng 8
 
  Argentina4
 
  Tây Ban Nha1
 
16 tháng 8
 
  Argentina2
 
  Argentina5
 
14 tháng 8
 
  Đức2 Huy chương đồng
 
  Đức3
 
18 tháng 8
 
  New Zealand2
 
  Hà Lan1 (3)
 
 
  Đức (p)1 (4)
 

}

Nội dung nữ

sửa

Cuộc thi đấu bao gồm hai vòng; vòng bảng và sau đó là vòng đấu loại trực tiếp.

Vòng bảng

sửa

Các đội được chia thành hai bảng sáu đội, thi đấu vòng tròn một lượt. Ba điểm được trao cho một trận thắng, một điểm cho một trận hòa. Bốn đội đứng đầu mỗi bảng vượt qua vòng loại và tiến vào vòng tứ kết.

Bảng A

sửa
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1   Hà Lan 5 4 1 0 13 1 +12 13 Tứ kết
2   New Zealand 5 3 1 1 11 5 +6 10
3   Đức 5 2 1 2 6 6 0 7
4   Tây Ban Nha 5 2 0 3 6 12 −6 6
5   Trung Quốc 5 1 2 2 3 5 −2 5
6   Hàn Quốc 5 0 1 4 3 13 −10 1
Nguồn: Rio2016
Quy tắc xếp hạng: 1) Số điểm; 2) Hiệu số; 3) Số bàn thắng; 4) Kết quả đối đầu.[19]

Bảng B

sửa
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1   Anh Quốc 5 5 0 0 12 4 +8 15 Tứ kết
2   Hoa Kỳ 5 4 0 1 14 5 +9 12
3   Úc 5 3 0 2 11 5 +6 9
4   Argentina 5 2 0 3 12 6 +6 6
5   Nhật Bản 5 0 1 4 3 16 −13 1
6   Ấn Độ 5 0 1 4 3 19 −16 1
Nguồn: Rio2016
Quy tắc xếp hạng: 1) Số điểm; 2) Hiệu số; 3) Số bàn thắng; 4) Kết quả đối đầu.[20]

Vòng đấu loại trực tiếp

sửa
 
Tứ kếtBán kếtHuy chương vàng
 
          
 
15 tháng 8
 
 
  Hà Lan3
 
17 tháng 8
 
  Argentina2
 
  Hà Lan (p.đ)1 (4)
 
15 tháng 8
 
  Đức1 (3)
 
  Hoa Kỳ1
 
19 tháng 8
 
  Đức2
 
  Hà Lan3 (0)
 
15 tháng 8
 
  Anh Quốc (p.đ)3 (2)
 
  New Zealand4
 
17 tháng 8
 
  Úc2
 
  New Zealand0
 
15 tháng 8
 
  Anh Quốc3 Huy chương đồng
 
  Anh Quốc3
 
19 tháng 8
 
  Tây Ban Nha1
 
  Đức2
 
 
  New Zealand1
 

Huy chương

sửa

Bảng tổng sắp huy chương

sửa
HạngĐoànVàngBạcĐồngTổng số
1  Anh Quốc (GBR)1001
  Argentina (ARG)1001
3  Bỉ (BEL)0101
  Hà Lan (NED)0101
5  Đức (GER)0022
Tổng số (5 đơn vị)2226

Danh sách huy chương

sửa
Nội dung Vàng Bạc Đồng
Nam
chi tiết
  Argentina (ARG)
Juan Manuel Vivaldi
Gonzalo Peillat
Juan Ignacio Gilardi
Facundo Callioni
Lucas Rey
Matías Paredes
Joaquín Menini
Lucas Vila
Ignacio Ortiz
Juan Martín López
Juan Manuel Saladino
Matías Rey
Manuel Brunet
Agustín Mazzilli
Lucas Rossi
Pedro Ibarra
  Bỉ (BEL)
Arthur Van Doren
John-John Dohmen
Florent van Aubel
Sebastien Dockier
Cédric Charlier
Gauthier Boccard
Emmanuel Stockbroekx
Thomas Briels
Felix Denayer
Vincent Vanasch
Simon Gougnard
Loïck Luypaert
Tom Boon
Jérôme Truyens
Elliot Van Strydonck
Tanguy Cosyns
  Đức (GER)
Nicolas Jacobi
Mathias Müller
Linus Butt
Martin Häner
Moritz Trompertz
Mats Grambusch
Christopher Wesley
Timm Herzbruch
Tobias Hauke
Tom Grambusch
Christopher Rühr
Martin Zwicker
Moritz Fürste
Florian Fuchs
Timur Oruz
Niklas Wellen
Nữ
chi tiết
  Anh Quốc (GBR)
Maddie Hinch
Laura Unsworth
Crista Cullen
Hannah Macleod
Georgie Twigg
Helen Richardson-Walsh
Susannah Townsend
Kate Richardson-Walsh
Sam Quek
Alex Danson
Giselle Ansley
Sophie Bray
Hollie Webb
Shona McCallin
Lily Owsley
Nicola White
  Hà Lan (NED)
Joyce Sombroek
Xan de Waard
Kitty van Male
Laurien Leurink
Willemijn Bos
Marloes Keetels
Carlien Dirkse van den Heuvel
Kelly Jonker
Maria Verschoor
Lidewij Welten
Caia van Maasakker
Maartje Paumen
Naomi van As
Ellen Hoog
Margot van Geffen
Eva de Goede
  Đức (GER)
Nike Lorenz
Selin Oruz
Anne Schröder
Lisa Schütze
Charlotte Stapenhorst
Katharina Otte
Janne Müller-Wieland
Hannah Krüger
Jana Teschke
Lisa Altenburg
Franzisca Hauke
Cécile Pieper
Marie Mävers
Annika Sprink
Julia Müller
Pia-Sophie Oldhafer
Kristina Reynolds

Xem thêm

sửa

Tham khảo

sửa
  1. ^ “Rio 2016 – FIH Hockey Qualification System” (PDF). FIH. Truy cập 30 tháng 9 năm 2014.
  2. ^ “Hockey giants set to renew rivalries as match schedule unveiled for Rio 2016 Olympic Games”. rio2016.com. 27 tháng 4 năm 2016. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 4 năm 2016. Truy cập ngày 18 tháng 8 năm 2016.
  3. ^ “Rio 2016 Olympic Games hockey schedules confirmed”. fih.ch. 27 tháng 4 năm 2016.
  4. ^ “Exclusive: Hockey quarters format for Rio 2016 Games here to stay, says FIH chief executive”. Inside the Games. 1 tháng 6 năm 2014. Truy cập 30 tháng 9 năm 2014.
  5. ^ “FIH announces format change set to improve hockey experience”. FIH. 20 tháng 3 năm 2014. Truy cập 30 tháng 9 năm 2014.
  6. ^ “Rio 2016 – FIH Hockey Qualification System” (PDF). FIH. Truy cập 30 tháng 9 năm 2014.
  7. ^ “Brazil Men confirm their place in the hockey event at Rio 2016”. FIH. Truy cập 22 tháng 7 năm 2015.
  8. ^ Agreement between SASCOC and SAHA
  9. ^ Rio 2016 Olympics Selection Criteria for SA Hockey Association
  10. ^ “Qualification Criteria” (PDF).
  11. ^ “Spain women and New Zealand men invited to Rio 2016 Olympic Games hockey events”. FIH. 17 tháng 12 năm 2015. Truy cập 17 tháng 12 năm 2015.
  12. ^ “Rio 2016 – FIH Hockey Qualification System” (PDF). FIH. Truy cập 30 tháng 9 năm 2014.
  13. ^ Agreement between SASCOC and SAHA
  14. ^ Rio 2016 Olympics Selection Criteria for SA Hockey Association
  15. ^ “Qualification Criteria” (PDF).
  16. ^ “Spain women and New Zealand men invited to Rio 2016 Olympic Games hockey events”. FIH. 17 tháng 12 năm 2015. Truy cập 17 tháng 12 năm 2015.
  17. ^ Regulations
  18. ^ Regulations
  19. ^ Regulations
  20. ^ Regulations

Liên kết ngoài

sửa