Kepler-68 là một ngôi sao dãy chính giống Mặt Trời.[5] Nó được biết là có ít nhất ba hành tinh quay xung quanh nó.[6] Hành tinh ngoài cùng có khối lượng tương tự như Sao Mộc nhưng quay quanh khu vực có thể ở được.

Kepler-68
Dữ liệu quan sát
Kỷ nguyên J2000      Xuân phân J2000
Chòm sao Thiên Nga
Xích kinh 19h 24m 07.7660s[1]
Xích vĩ +49° 02′ 24.9282″[1]
Cấp sao biểu kiến (V) 10.08[2]
Trắc lượng học thiên thể
Chuyển động riêng (μ) RA: −7.334 ± 0.039[1] mas/năm
Dec.: −10.430 ± 0.048[1] mas/năm
Thị sai (π)6.9076 ± 0.0208[1] mas
Khoảng cách472 ± 1 ly
(144.8 ± 0.4 pc)
Chi tiết [3]
Khối lượng1079±0051 M
Bán kính1243±0019 R
Nhiệt độ5793±74 K
Độ kim loại [Fe/H]0.12 (± 0.074) dex
Tốc độ tự quay (v sin i)24±05[4] km/s
Tuổi63±17 Gyr
Tên gọi khác
KOI-246, KIC 11295426, TYC 3551-189-1, GSC 03551-00189, 2MASS J19240775+4902249[4]
Cơ sở dữ liệu tham chiếu
SIMBADdữ liệu
KICdữ liệu
Hệ hành tinh Kepler-68 [5][7]
Thiên thể đồng hành
(thứ tự từ ngôi sao ra)
Khối lượng Bán trục lớn
(AU)
Chu kỳ quỹ đạo
(ngày)
Độ lệch tâm Độ nghiêng Bán kính
b 765+137
−132
 M🜨
006170±000056 5.398763 8760±090° 231+006
−009
 R🜨
c 202+172
−178
 M🜨
009059±000082 9.605065 8693±041° 0953+0037
−0042
 R🜨
d ≥077±003 MJ 140±003 6346+41
−37
0112+0035
−0034

Hiện tại, ba hành tinh đã được phát hiện quay quanh Kepler-68. Hai trong số các hành tinh trong cùng được phát hiện bằng phương pháp chuyển hành tinh. Các phép đo Doppler tiếp theo đã giúp xác định khối lượng của Kepler-68b và giúp phát hiện ra Kepler-68d.[8]

Tham khảo

sửa
  1. ^ a b c d e Brown, A. G. A.; và đồng nghiệp (Gaia collaboration) (tháng 8 năm 2018). “Gaia Data Release 2: Summary of the contents and survey properties”. Astronomy & Astrophysics. 616. A1. arXiv:1804.09365. Bibcode:2018A&A...616A...1G. doi:10.1051/0004-6361/201833051. Hồ sơ Gaia DR2 cho nguồn này tại VizieR.
  2. ^ Høg, E. (2000). “The Tycho-2 catalogue of the 2.5 million brightest stars”. Astronomy and Astrophysics. 355: L27–L30. Bibcode:2000A&A...355L..27H.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
  3. ^ “Notes on Kepler-68 b”. Truy cập ngày 17 tháng 1 năm 2016.
  4. ^ a b “Kepler-68”. SIMBAD. Trung tâm dữ liệu thiên văn Strasbourg. Truy cập ngày 16 tháng 10 năm 2019.
  5. ^ a b Gilliland, Ronald L.; và đồng nghiệp (2013). “Kepler-68: Three Planets, One with a Density Between That of Earth and Ice Giants”. The Astrophysical Journal. 766 (1). 40. arXiv:1302.2596. Bibcode:2013ApJ...766...40G. doi:10.1088/0004-637X/766/1/40.
  6. ^ Ginski, C.; và đồng nghiệp (2016). “A lucky imaging multiplicity study of exoplanet host stars – II”. Monthly Notices of the Royal Astronomical Society. 457 (2): 2173–2191. arXiv:1601.01524. Bibcode:2016MNRAS.457.2173G. doi:10.1093/mnras/stw049.
  7. ^ Mills, Sean M.; và đồng nghiệp (2019). “Long-period Giant Companions to Three Compact, Multiplanet Systems”. The Astronomical Journal. 157 (4). 145. arXiv:1903.07186. Bibcode:2019AJ....157..145M. doi:10.3847/1538-3881/ab0899. S2CID 119197547. line feed character trong |id= tại ký tự số 97 (trợ giúp)
  8. ^ Marcy, Geoffrey W.; và đồng nghiệp (2014). “Masses, Radii, and Orbits of Small Kepler Planets: The Transition from Gaseous to Rocky Planets”. The Astrophysical Journal Supplement Series. 210 (2). 20. arXiv:1401.4195. Bibcode:2014ApJS..210...20M. doi:10.1088/0067-0049/210/2/20.