Kali chloride
Kali chloride (KCl) là một muối của kali với ion chloride với công thức hóa học KCl. Nó không mùi và có tinh thể thủy tinh màu trắng hoặc không màu. Chúng cũng có thể có màu đỏ do sự xuất hiện của sắt oxide trong quặng sylvit.[6] Ở dạng chất rắn kali chloride tan trong nước và dung dịch của nó có vị giống muối ăn. KCl được sử dụng làm phân bón,[7] trong y học, ứng dụng khoa học, bảo quản thực phẩm, và được dùng để tạo ra sự ngừng hoạt động của tim để thi hành các bản án tử hình bằng hình thức tiêm Kali chloride trực tiếp vào tĩnh mạch phạm nhân (hiện nay nhà nước Việt Nam vẫn đang áp dụng), Kali chloride là chất độc thứ 3 trong 3 quy trình để hành hình tử tù. Kali chloride xuất hiện trong tự nhiên với khoáng vật sylvit và kết hợp với natri chloride thành khoáng vật sylvinit.[8]
Kali chloride | |
---|---|
Mẫu kali chloride | |
Cấu trúc của kali chloride | |
Tên khác | Sylvit Muriate of potash |
Nhận dạng | |
Số CAS | |
PubChem | |
DrugBank | DB00761 |
KEGG | |
ChEBI | |
ChEMBL | |
Số RTECS | TS8050000 |
Ảnh Jmol-3D | ảnh |
SMILES | đầy đủ
|
InChI | đầy đủ
|
UNII | |
Thuộc tính | |
Công thức phân tử | KCl |
Khối lượng mol | 74,551 g/mol |
Bề ngoài | tinh thể trắng |
Mùi | không mùi |
Khối lượng riêng | 1,984 g/cm³ |
Điểm nóng chảy | 770 °C (1.040 K; 1.420 °F) |
Điểm sôi | 1.420 °C (1.690 K; 2.590 °F) |
Độ hòa tan trong nước | 21,74% (0 ℃) 25,39% (20 ℃) 36,05% (100 ℃), xem thêm bảng độ tan |
Độ hòa tan | tan trong glycerol, dung dịch kiềm ít tan trong cồn không tan trong ete[1] |
Độ axit (pKa) | ≈ 7 |
MagSus | -39,0·10-6 cm³/mol |
Chiết suất (nD) | 1,4902 (589 nm) |
Cấu trúc | |
Cấu trúc tinh thể | Lập phương |
Nhóm không gian | Fm3m, No. 225 |
Hằng số mạng | a = 629,2 pm [2] |
Tọa độ | bát diện (K+ và Cl−) |
Nhiệt hóa học | |
Enthalpy hình thành ΔfH | -436 kJ·mol-1[3] |
Entropy mol tiêu chuẩn S | 83 J·mol-1·K-1[3] |
Dược lý học | |
Dược đồ điều trị | Oral, IV, IM |
Excretion | Renal: 90%; Fecal: 10% [4] |
Các nguy hiểm | |
NFPA 704 |
|
Điểm bắt lửa | không bắt lửa |
LD50 | 2600 mg/kg (qua miệng, chuột)[5] |
Các hợp chất liên quan | |
Anion khác | Kali fluoride Kali bromide Kali iodide |
Cation khác | Lithi chloride Natri chloride Rubiđi chloride Caesi chloride Franci chloride |
Hợp chất liên quan | Kali clorat Kali perchlorat |
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa). |
Phiên bản dùng để tiêm chích của chất này nằm trong Danh sách các thuốc thiết yếu của WHO, gồm các loại thuốc quan trọng nhất cần thiết trong một hệ thống y tế cơ bản.[9]
Tham khảo
sửa- ^ “Potassium chloride (PIM 430)”. International Programme on Chemical Safety. 3.3.1 Properties of the substance. Truy cập ngày 17 tháng 1 năm 2011.
- ^ D.B. Sirdeshmukh; L. Sirdeshmukh; K.G. Subhadra (2001). Alkali Halides: A Handbook of Physical Properties.
- ^ a b Zumdahl, Steven S. (2009). Chemical Principles 6th Ed. Houghton Mifflin Company. tr. A22. ISBN 0-618-94690-X.
- ^ “Compound Summary for CID 4873”. Truy cập ngày 17 tháng 10 năm 2015.
- ^ “ChemIDplus”. Truy cập 17 tháng 9 năm 2017.
- ^ “Potassium Chloride (KCl) – Red - Equine Nutrition Analysis | Feed Bank”. madbarn.com (bằng tiếng Anh). 3 tháng 12 năm 2019. Truy cập ngày 17 tháng 2 năm 2023.
- ^ “Potassium Fertilizers (Penn State Agronomy Guide)”. Penn State Agronomy Guide (Penn State Extension). Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 10 tháng 12 năm 2016.
- ^ Burkhardt, Elizabeth R. (2006). “Potassium and Potassium Alloys”. Ullmann's Encyclopedia of Industrial Chemistry. doi:10.1002/14356007.a22_031.pub2.
- ^ “WHO Model List of Essential Medicines (19th List)” (PDF). World Health Organization. tháng 4 năm 2015. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2016.
Đọc thêm
sửa- Lide, D. R. biên tập (2005). CRC Handbook of Chemistry and Physics (ấn bản thứ 86). Boca Raton (FL): CRC Press. ISBN 0-8493-0486-5.
- Greenwood, Norman N.; Earnshaw, Alan (1984). Chemistry of the Elements. Oxford: Pergamon Press. ISBN 978-0-08-022057-4.
- Potassium chloride tại Encyclopædia Britannica (tiếng Anh)
- CLORUA Kali chloride tại Từ điển bách khoa Việt Nam