Hệ/
Kỷ
Thống/
Thế
Bậc/
Kỳ
Tuổi (Ka)
Đệ Tứ Holocen Meghalaya 0 4,250
Northgrip 4,250 8,236
Greenland 8,236 11,70
Pleistocen 'Trên'/Muộn 11,70 129,0
Chibania hay 'Giữa' 129,0 774,0
Calabria 774 1.806
Gelasia 1.806 2.588
Tân Cận Pliocen Piacenza 2.588 3.600
Ghi chú và tham khảo[1][2]
Subdivision of the Quaternary Period according to the ICS, as of May 2019.[1]

For the Holocene, dates are relative to the year 2000 (e.g. Greenlandian began 11,700 years before 2000). For the beginning of the Northgrippian a date of 8,236 years before 2000 has been set.[2] The Meghalayan has been set to begin 4,250 years before 2000.[1]

'Tarantian' is an informal, unofficial name proposed for a stage/age to replace the equally informal, unofficial 'Upper Pleistocene' subseries/subepoch.

In Europe and North America, the Holocene is subdivided into Preboreal, Boreal, Atlantic, Subboreal, and Subatlantic stages of the Blytt–Sernander time scale. There are many regional subdivisions for the Upper or Late Pleistocene; usually these represent locally recognized cold (glacial) and warm (interglacial) periods. The last glacial period ends with the cold Younger Dryas substage.

Kỳ Greenland trong niên đại địa chấtkỳ đầu tiên của thế Holocen, và trong thời địa tầng họcbậc dưới cùng của thống Holocen thuộc hệ Đệ Tứ. Kỳ Greenland tồn tại từ ~ 11.700 năm (9700 BCE) đến 8.236 năm trước (6236 BCE), tính theo mốc năm 2000.[3]

Kỳ Greenland kế tục kỳ Pleistocen muộn của thế Pleistocen, và tiếp sau là kỳ Northgrip của cùng thế Holocen.[4]

Tầng đã được Ủy ban Địa tầng Quốc tế chính thức phê chuẩn vào tháng 6 năm 2018 cùng với các tầng Northgriptầng Meghalaya sau đó. Phẫu diện và điểm kiểu địa tầng ranh giới toàn cầu (GSSP) chính thức được chọn là thành tạo hang động Krem Mawmluh ở Meghalaya, đông bắc Ấn Độ.[5]

Ranh giới dưới của kỳ Greenland là Phẫu diện và điểm kiểu địa tầng ranh giới toàn cầu (GSSP) lấy từ Dự án lõi băng Bắc Greenland ở trung tâm Greenland 75°06′B 42°19′T / 75,1°B 42,32°T / 75.1; -42.32.[6] GSSP của Greenland có tương quan với phần cuối của Younger Dryas (từ cận băng đến gian băng) và "sự dịch các giá trị thừa deuteri" ("shift in deuterium excess values").[6]

Tham khảo

sửa
  1. ^ a b c Cohen, K. M.; Finney, S. C.; Gibbard, P. L.; Fan, J.-X. (tháng 1 năm 2020). “International Chronostratigraphic Chart” (PDF). International Commission on Stratigraphy. Truy cập ngày 22 tháng 9 năm 2020.
  2. ^ a b Mike Walker; và đồng nghiệp (tháng 12 năm 2018). “Formal ratification of the subdivision of the Holocene Series/Epoch (Quaternary System/Period)” (PDF). Episodes. Subcommission on Quaternary Stratigraphy (SQS). 41 (4): 213–223. doi:10.18814/epiiugs/2018/018016. Truy cập ngày 22 tháng 9 năm 2020. This proposal on behalf of the SQS has been approved by the International Commission on Stratigraphy (ICS) and formally ratified by the Executive Committee of the International Union of Geological Sciences (IUGS).
  3. ^ “Global Boundary Stratotype Section and Point”. International Commission of Stratigraphy. Truy cập ngày 22 tháng 12 năm 2020.
  4. ^ See for a detailed geologic timescale Gradstein et al. (2004)
  5. ^ International Commission on Stratigraphy. “ICS chart containing the Quaternary and Cambrian GSSPs and new stages (v 2018/07) is now released!”. Bản gốc lưu trữ ngày 19 tháng 2 năm 2020. Truy cập ngày 22 tháng 12 năm 2020.
  6. ^ a b International Commission on Stratigraphy. “GSSP Table - All Periods”. GSSPs. Truy cập ngày 22 tháng 12 năm 2020.
Văn liệu

Liên kết ngoài

sửa