Phổ, Junker (tiếng Đức: [ˈjʊŋkɐ]) là thành viên của những địa chủ quý tộc của vương quốc Phổ từ thế kỷ 19. Những địa chủ này có những ruộng đất rộng lớn mà được chăm sóc bởi những người bần cố nông có ít quyền lợi.[1] Họ là một trong những nhân tố quan trọng ở Phổ, và sau 1871, họ lãnh đạo quân đội, chính trị và ngoại giao Đức. Junker nổi tiếng nhất là thủ tướng Otto von Bismarck. Sau thế chiến thứ hai, những người mà sống ở các tỉnh phía đông hoặc là bị nhập vào Ba Lan, hay Liên Xô hay trở thành vùng đất của Đông Đức, thường bỏ chạy sang sống ở Tây Đức, khi đất đai của họ bị tịch thu. Ở Tây và Nam Đức, đất đai thường được làm chủ bởi các nông dân độc lập nhỏ, hoặc là trộn lẫn giữa các nông dân nhỏ và các ông chủ đồn điền, khác hẳn với sự vượt trội của chủ đất rộng lớn ở phía Đông.

Tòa nhà của nông trại Neudeck, Đông Phổ (ngày nay Ogrodzieniec, Ba Lan), được biếu cho tổng thống đế chế Paul von Hindenburg vào năm 1928

Thư mục

sửa
  • Bruno Buchta: Die Junker und die Weimarer Republik. Charakter und Bedeutung der Osthilfe in den Jahren 1928–1933, Berlin 1959.
  • Walter Görlitz: Die Junker: Adel und Bauer im deutschen Osten. Geschichtliche Bilanz von 7 Jahrhunderten. Glücksburg/Ostsee 1956.
  • Francis L. Carsten: Geschichte der preußischen Junker. Frankfurt/Main 1988, ISBN 3-518-11273-2.
  • Francis L. Carsten: Der preußische Adel und seine Stellung in Staat und Gesellschaft bis 1945. In: Hans-Ulrich Wehler (Hrsg.), Europäischer Adel 1750–1950, Göttingen 1989, S. 112–125, ISBN 3-525-36412-1.
  • Heinz Reif (Hrsg.): Ostelbische Agrargesellschaft im Kaiserreich und in der Weimarer Republik. Agrarkrise – Junkerliche Interessenpolitik – Modernisierungsstrategien. Berlin 1994, ISBN 3-05-002431-3.
  • Johannes Rogalla von Bieberstein: Preußen als Deutschlands Schicksal. Ein dokumentarischer Essay über Preußen, Preußentum, Militarismus, Junkertum und Preußenfeindschaft, München 1981, ISBN 3-597-10336-7.
  • Hans Rosenberg: Die Pseudodemokratisierung der Rittergutsbesitzerklasse. In: Ders.: Machteliten und Wirtschaftskonjunkturen: Studien zur neueren deutschen Sozial- und Wirtschaftsgeschichte. Göttingen 1978, S. 83–117, ISBN 3-525-35985-3.
  • René Schiller: Vom Rittergut zum Großgrundbesitz. Ökonomische uns soziale Transformationsprozesse der ländlichen Eliten in Brandenburg im 19. Jahrhundert., Berlin 2003.
  • Hanna Schissler: Die Junker. Zur Sozialgeschichte und historischen Bedeutung der agrarischen Elite in Preußen. In: Hans-Jürgen Puhle, Hans-Ulrich Wehler (Hrsg.): Preußen im Rückblick. Göttingen 1980 (= Reihe Geschichte und Gesellschaft: Sonderheft 6), S. 89–122, ISBN 3-525-36405-9.
  • Cornelius Torp: Max Weber und die preußischen Junker. Tübingen 1998, ISBN 3161470613.
  • Patrick Wagner: Bauern, Junker und Beamte. Der Wandel lokaler Herrschaft und Partizipation im Ostelbien des 19. Jahrhunderts. Göttingen 2005, ISBN 3-89244-946-5.

Chú thích

sửa
  1. ^ Alan J. P. Taylor (2001). The course of German history: a survey of the development of German history since 1815. Routledge. tr. 20.