Homo Sovieticus
Homo Sovieticus (tiếng Latinh nghĩa là "người Xô Viết") là một từ mang tính châm biếm và chỉ trích để nói đến những "tuân thủ viên" tại Liên Xô cũng như Khối Đông Âu. Thuật ngữ này được phổ biến bởi nhà xã hội học Liên Xô Aleksandr Zinovyev, người đã viết quyển sách tên Homo Sovieticus.[1] Trong tiếng Nga có một từ lóng ý nghĩa tương tự là sovok (совок, số nhiều: sovki, совки), cũng xuất phát từ từ "Xô Viết", nghĩa đen là cái xẻng. Michel Heller cho rằng thuật ngữ này được sáng tạo trong phần giới thiệu của chuyên đề năm 1974 "Sovetskye lyudi" ("người Xô Viết") để mô tả "mức tiến hóa" tiếp theo của nhân loại nhờ sự thành công của sự thử nghiệm xã hội Mác xít.[2]. Homo Sovieticus được phát hành năm 1981, nhưng đã hiện diện từ thập niên 1970 nhờ samizdat. Tác giả Zinovyev là người nghĩ ra tên rút gọn homosos (гомосос).[3]
Xem thêm
sửaChú thích
sửa- ^ “Soviet-era satirist Zinovyev dies”. BBC News. ngày 10 tháng 5 năm 2006.
- ^ Heller (Geller), Mikhail (1988). Cogs in the Wheel: The Formation of Soviet Man. Alfred A. Knopf. tr. 27, 43, 47. ISBN 978-0394569260.
Heller quotes from a 1974 book "Sovetskye lyudi" ("Soviet People"): Soviet Union is the fatherland of a new, more advanced type of Homo sapiens - Homo sovieticus.
- ^ Harboe Knudsen, Ida (2013). New Lithuania in Old Hands: Effects and Outcomes of EUropeanization in Rural Lithuania. tr. 20. Truy cập ngày 6 tháng 5 năm 2014.
Đọc thêm
sửa- Cambra, Fernando P. de. Homo sovieticus. La vida actual en Rusia. - Barcelona: Ediciones Petronio, 1975. - 296 p. ISBN 84-7250-399-2
- Aleksandr Zinovyev (1986). Homo sovieticus. Grove/Atlantic. ISBN 0-87113-080-7.
- Edward J. O'Boyle (tháng 1 năm 1993). “Work Habits and Customer Service in Post-Communist Poland”. International Journal of Social Economics. 20 (1).
- Józef Tischner (2005). Etyka solidarności oraz Homo sovieticus (bằng tiếng Ba Lan). Kraków: Znak. tr. 295. ISBN 83-240-0588-9.
- Ragozin, Leonid (ngày 9 tháng 5 năm 2005). “Thorny legacy of 'Soviet Man'”. BBCRussian.com.
- "The long life of Homo sovieticus" The Economist, Dec 10th 2011