Hiệu ứng Diderot
Hiệu ứng Diderot là một hiện tượng tâm lý xã hội có liên quan đến hàng dân dụng bao gồm hai ý tưởng. Đầu tiên là hàng hóa được thanh toán bởi người tiêu dùng sẽ gắn kết (cohesive) với cảm giác của họ về bản sắc (identity), và như một kết quả, sẽ bổ sung (complementary) đến một món đồ khác. Thứ hai là sự ra đời của một vật sở hữu mới là lệch chuẩn từ hàng hóa bổ sung hiện tại của người tiêu dùng có thể dẫn đến một quá trình xoắn ốc (spiraling) tiêu thụ. Tóm lại hiệu ứng này mô tả hiện tượng tâm lý Khi ta muốn và mua thứ không thật sự cần thiết.
Nguồn gốc
sửaThuật ngữ này được đặt ra bởi nhà nhân chủng học (anthropologist) và học giả (scholar) của mô hình tiêu thụ (consumption patterns) Grant McCracken vào năm 1988, và được đặt tên sau khi nhà triết học người Pháp Denis Diderot (1713–1784), người đầu tiên mô tả hiệu ứng này trong tiểu luận: "Regrets on Parting with My Old Dressing Gown" (tạm dịch: Sự hối tiếc về việc chia tay cái áo choàng trang trí cũ của tôi). Tại đây ông đã kể cái cách món quà là một chiếc áo khoác màu đỏ tươi đẹp dẫn đến kết quả không mong đợi, cuối cùng (eventually) nhấn chìm (plunging) ông vào cảnh nợ nần. Ban đầu hài lòng với những món quà, Diderot đến với hối tiếc chiếc áo (garment) mới của mình. So với chiếc áo khoác thanh lịch mới của mình, phần còn lại của tài sản của ông bắt đầu có vẻ lòe loẹt (tawdry) và ông trở nên không thỏa mãn rằng chúng đã không đạt đến (live up to) sự sang trọng (elegance) và phong cách sở hữu mới của mình. Ông đã thay thế chiếc ghế rơm cũ của mình, ví dụ, với một chiếc ghế bành phủ da Ma rốc; bàn cũ của ông đã được thay thế bằng một cái bàn đắt tiền mới dùng để viết bài; cái bản in (prints) thân yêu (beloved) trước kia (formerly) đã được thay thế bằng cái khác tốn kém hơn, và cứ tiếp diễn như vậy. "Tôi là chủ tuyệt đối của chiếc áo khoác cũ của tôi," Diderot viết, "nhưng tôi đã trở thành nô lệ với món đồ mới của tôi...Hãy cảnh giác với những lây nhiễm (contamination, infection, contagion) của sự giàu có bất ngờ. Người nghèo có thể tận dụng sự dễ dàng của anh ta mà không nghĩ đến việc xuất hiện, nhưng người giàu luôn chịu một sự căng thẳng (strain)."
Tham khảo
sửa- McCracken, Grant Culture and Consumption: New Approaches to the Symbolic Character of Consumer Goods and Activities. Indiana University Press, Bloomington and Indianapolis, 1988 ISBN 0-253-31526-3; pp. 118–129
- Schor, Juliet B. "The Overspent American: Why We Want What We Don't Need" Harper Perennial; 1st HarperPerennial Ed Pub. 1999 edition. ISBN 0-06-097758-2 ISBN 978-0060977580
- Schor, Juliet B. ‘Learning Diderot’s Lesson: Stopping the Upward Creep of Desire,’ in Tim Jackson (ed), Sustainable Consumption (2005)
Đọc thêm
sửa- Diderot, Denis (1875–77). [Regrets on My Old Dressing Gown] (bằng tiếng Pháp). Paris: Garnier – qua Wikisource.Quản lý CS1: định dạng ngày tháng (liên kết) [scan ]
- 'Diderot Effect’Evans, D, in: P. Robbins, J. Mansvelt and G.Golson, editor(s). "Encyclopaedia of Green Consumerism". Sage; 2010.
- Pantzar, Mika "Domestication of Everyday Life Technology: Dynamic Views on the Social Histories of Artifacts" in Design Issues, Vol. 13, No. 3 (Autumn, 1997), pp. 52–65
Liên kết ngoài
sửa- Culture By Grant McCracken's blog
- Juliet Schor's Blog