Herse (vệ tinh)

vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc

Herse (/ˈhɜːrs/ HUR-seeHUR-see; tiếng Hy Lạp: Ἕρση), hay Jupiter L, trước đó được biết tới với ký hiệu là S/2003 J 17, là một vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc. Nó được khám phá ra vào 8 tháng 2 năm 2003 bởi các nhà thiên văn học Brett J. Gladman, John J. Kavelaars, Jean-Marc PetitLynne Allen và cũng bởi một nhóm các nhà thiên văn ở Đại học Hawaii.[2][3] Nó được đặt tên theo Herse, bởi một số nguồn thông tin thì là con gái của thần Zeus và nữ thần mặt trăng Selene trong thần thoại Hy Lạp,[4] vào ngày 11 tháng 11 năm 2009.[5][6] Sao Mộc LXXI Ersa cũng được đặt tên cho nhân vật thần thoại tương tự.

Herse
Khám phá
Khám phá bởiBrett J. Gladman
John J. Kavelaars
Jean-Marc Petit
Lynne Allen
Ngày phát hiện2003
Tên định danh
Tên định danh
Jupiter L
Phiên âm/ˈhɜːrs/
Đặt tên theo
Ἕρση Hersē
S/2003 J 17
Tính từHersean /hɜːrˈsən/
Đặc trưng quỹ đạo[1]
23097000 km
Độ lệch tâm0,200
−715.4 ngày
41,90°
Độ nghiêng quỹ đạo164,2°
329,0°
355,7°
Vệ tinh củaSao Mộc
NhómNhóm Carme
Đặc trưng vật lý
Đường kính trung bình
2 km
23,4

Herse có đường kính khoảng 2 kilomet, và quay quanh Sao Mộc với một khoảng cách trung bình 22.134.000 km trong 672.752 ngày, ở một độ nghiêng quỹ đạo là 165° so với mặt phẳng hoàng đạo, chuyển động theo hướng nghịch với vật thể trung tâm của nó và có độ lệch tâm là 0,2493.[7]

Nó là thành viên trong cùng của nhóm Carme, được tạo thành từ các vệ tinh dị hình chuyển động nghịch hành quanh Sao Mộc ở khoảng cách từ 23 đến 24 Gm và ở độ nghiêng khoảng 165°.

Tham khảo

sửa
  1. ^ S.S. Sheppard (2019), Moons of Jupiter, Carnegie Science, on line
  2. ^ Daniel W. E. Green, IAUC 8116: Satellites of Jupiter and Saturn 2003 April 11 (discovery)
  3. ^ Brian G. Marsden, MPEC 2003-G19: S/2003 J 17 2003 April 3 (discovery and ephemeris)
  4. ^ Keightley, p. 55; Hard, p. 46; Alcman, Fragment 57.
  5. ^ Jennifer S. Blue, L Named Herse Lưu trữ 2013-05-12 tại Wayback Machine, 2009 November 9
  6. ^ Jennifer S. Blue, IAUC 9094: Satellite of Jupiter (subscription required) 2009 November 11 (naming)
  7. ^ Planetary Satellite Mean Orbital Parameters, JPL