Hermippe (vệ tinh)

vệ tinh tự nhiên của sao Mộc

Hermippe /hərˈmɪp/ (tiếng Hy Lạp: Ερμίππη), còn gọi là Jupiter XXX, là một vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc. Nó được bởi đội các nhà thiên văn từ Viện Thiên văn học thuộc Đại học Hawaii dẫn đầu bởi David JewittScott S. SheppardJan Kleyna vào năm 2001, và được đặt tên định danh tạm thời là S/2001 J 3.[1][6][7]

Hermippe
Hình Discovery của Hermippeđược chụp ảnh bởi Kính viễn vọng Canada–Pháp–Hawaii vào tháng 12 năm 2001
Khám phá [1]
Khám phá bởiScott S. Sheppard
David C. Jewitt
Yanga R. Fernandez
Nơi khám pháĐài quan sát Mauna Kea
Ngày phát hiện9 tháng 12 năm 2001
Tên định danh
Tên định danh
Jupiter XXX
Phiên âm/hɜːrˈmɪp/[2]
Đặt tên theo
Ἑρμίππη Hermippē
S/2001 J 3
Tính từHermippean /hɜːrmɪˈpən/
Đặc trưng quỹ đạo[3]
Kỷ nguyên 17 tháng 12 năm 2020
(JD 245 920 0,5)
Cung quan sát15,29 năm (5 586 ngày)
0,1381428 AU (20.665.870 km)
Độ lệch tâm0,198 252 0
–606,93 ngày
169,676 05°
0° 35m 35.347s / ngày
Độ nghiêng quỹ đạo146,760 01°
(so với mặt phẳng hoàng đạo)
37,242 13°
356,272 11°
Vệ tinh củaSao Mộc
NhómNhóm Ananke
Đặc trưng vật lý[5]
Đường kính trung bình
4 km
Suất phản chiếu0,04 (giả định)
22,1[4]
15,5[3]

Hermippe có đường kính khoảng 4 km, và quay quanh Sao Mộc với một khoảng cách trung bình 21.500.000 km trong 630 ngày, ở một độ nghiêng quỹ đạo 151° so với mặt phẳng hoàng đạo (149° tới xích đạo của Sao Mộc), chuyển động theo hướng nghịch với vật thể trung tâm của nó và có độ lệch tâm là 0,2290.

Nó được đặt tên vào tháng 8 năm 2003 bởi IAU, theo Hermippe, một tình nhân của thần Zeus (Jupiter).[8]

Hermippe thuộc về nhóm Ananke, gồm các vệ tinh dị hình chuyển động nghịch hành quay quanh Sao Mộc từ 19.3 tới 22,7 gigamét (0,152 đơn vị thiên văn), ở những độ nghiêng quỹ đạo vào khoảng 150°.

Hình ảnh khám phá của Hermippe và Eurydome cùng nhau được chụp vào tháng 12 năm 2001)

Tham khảo

sửa
  1. ^ a b MPEC 2002-J54: Eleven New Satellites of Jupiter May 15, 2002 (discovery and ephemeris)
  2. ^ cf. Hermippus in Noah Webster (1884) A Practical Dictionary of the English Language
  3. ^ a b “M.P.C. 127087” (PDF). Minor Planet Circular. Minor Planet Center. 17 tháng 11 năm 2020.
  4. ^ Sheppard, Scott. “Scott S. Sheppard - Jupiter Moons”. Department of Terrestrial Magnetism. Carnegie Institution for Science. Truy cập ngày 26 tháng 11 năm 2020.
  5. ^ “Planetary Satellite Physical Parameters”. Jet Propulsion Laboratory. 19 tháng 2 năm 2015. Truy cập ngày 26 tháng 11 năm 2020.
  6. ^ IAUC 7900: Satellites of Jupiter ngày 16 tháng 5 năm 2002 (discovery)
  7. ^ MPEC 2002-J54: Eleven New Satellites of Jupiter ngày 15 tháng 5 năm 2002 (discovery and ephemeris)
  8. ^ IAUC 8177: Satellites of Jupiter, Saturn, Uranus 2003 August (naming the moon)

Liên kết ngoài

sửa