Theo thống kê từ CIA World Factbook (2009), các quốc gia có tỉ lệ nhiễm HIV/AIDS cao nhất tại châu Âu là Estonia (1.20% trong độ tuổi từ 15–49), Ukraine (1.10%), Nga (1.00%), Latvia (0.70%), Bồ Đào Nha (0.60%).[1] Vào tháng 1 năm 2000, tờ The Economist đưa tin gần 40% "nạn nhân AIDS" là những người tiêm chích ma túy.[2]

Tỉ lệ nhiễm AIDS và HIV năm 2009.

Mặc dù số lượng người nhiễm tương đối thấp so với lượng người nhiễm HIV trong các khu vực khác như Đông Nam Á hay Châu Phi hạ Sahara, HIV/AIDS ở Tây và Trung Âu vẫn được coi là một vấn đề y tế công cộng chính.[3][4]

Về những ảnh hưởng xã hội của đại dịch HIV/AIDS, đã từng có khẩu hiệu từ thập niên 1980 là "tái y tế hóa sâu sắc về tình dục".[5][6]

Tham khảo sửa

  1. ^ “The World Factbook — Central Intelligence Agency”. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 12 năm 2014. Truy cập 18 tháng 9 năm 2017.
  2. ^ “Going Dutch?”. The Economist. ngày 13 tháng 1 năm 2000. Truy cập ngày 11 tháng 10 năm 2011.
  3. ^ “Euro report on HIV” (PDF). 2009.
  4. ^ “HIV & AIDS in Western Europe”. TheBody.com.
  5. ^ Aggleton, Peter; Parker, Richard Bordeaux; Barbosa, Regina Maria (2000). Framing the sexual subject: the politics of gender, sexuality, and power. Berkeley: University of California Press. tr. 3. ISBN 0-520-21838-8.
  6. ^ Carole S. Vance (1991). “Anthropology Rediscovers Sexuality: A Theoretical Comment”. Social Science and Medicine. 33 (8): 875–884. doi:10.1016/0277-9536(91)90259-f. PMID 1745914.


Liên kết ngoài sửa