Hợp kim ferô
Bài viết này có nhiều vấn đề. Xin vui lòng giúp cải thiện hoặc thảo luận về những vấn đề này bên trang thảo luận. (Tìm hiểu cách thức và thời điểm xóa những thông báo này)
|
Hợp kim ferô có thể xem như là các hợp kim của sắt với hàm lượng cao của các nguyên tố khác, ví dụ như silic, mangan, chromi... Hợp kim ferô được sử dụng như là nguyên liệu ban đầu chủ yếu cho sản xuất thép.
Fero còn có một khái niệm mở rộng bao gồm hợp kim của một số nguyên tố không có sắt, đây là sản phẩm trung gian để tinh luyện fero hoặc khử oxi của nước thép như Silicocanxi (SiCa).[1]
Các hợp chất tiêu biểu
sửaSau đây là các hợp kim ferô điển hình:
- FeMn - ferô mangan
- FeCr - ferô chromi
- FeMg - ferô magnesi
- FeMo - ferô molybden - min. 60% Mo, max. 1% Si, max. 0,5% Cu
- FeNi - ferô nickel
- FeTi - ferô titani - 10..30-65..75% Ti, max. 5-6,5% Al, max. 1-4% Si
- FeV - ferô vanadi
- FeSi - ferô silic - 15-90% Si
- FeB - ferô bor - 12-20% bo, max. 3% of silic, max. 2% nhôm, max. 1% cacbon
- FeP - ferô phostphor
- FeCe - ferô ceri
- FeNb - ferô niobi, có thể gọi ferô columbi
- FeW - ferô wolfram
- FeAl - ferô nhôm
- SiMn - silic mangan
- FeSiMg – ferô silic magnesi (với Mg từ 4 tới 25 %), còn gọi là nodulizer
Sản xuất và quy trình
sửaXem thêm
sửa- Nikopol Ferroalloy Plant và Privat Group, các nhà sản xuất hợp kim ferô hàng đầu thế giới.
Tham khảo
sửa- ^ Ngô Trí Phúc, Nguyễn Sơn Lâm (2006). Công nghệ sản xuất fero hợp kim sắt. NXB Khoa học và kỹ thuật. tr. 13.