Hợp chất chuỗi tuyến tính

Trong hoá họckhoa học vật liệu, hợp chất chuỗi tuyến tính là các vật chất được cấu thành từ các chuỗi một chiều các phân tử hoặc ion liên kết kim loại-kim loại. Các hợp chất như thế thể hiện tính chất dẫn điện bất đẳng hướng.[1][2]

Muối xanh lục Magnus là một ví dụ về một hợp chất chuỗi tuyến tính.

Các ví dụ

sửa

Hầu hết các ví dụ bao gồm các hợp chất phức vuông. Do đó, khi kết tủa, các phân tử Rh(acac)(CO)
2
đắp chồng lên với Rh···Rh các khoảng cách vào khoảng 326 pm.[3] Các ví dụ điển hình bao gồm muối Krogmannmuối xanh lục Magnus. Một ví dụ khác là các biến thể đã bị ôxi hoá một phần của [Pt(oxalate)
2
]2−
. Ngoài ra còn có hợp chất phức thông thường IrBr(CO)
3
có biến thể mang tính chất dẫn điện thông qua sự ôxi hoá, ví dụ như bromine cho ra IrBr
1+x
(CO)
3-x
, với x ~0.05.[2][4] Các hợp chất clo có các công thức IrCl
1+x
(CO)
3
K
0.6
Ir(CO)
2
Cl
2
·½H
2
O
.[5]

Trái ngược với các hợp chất chuỗi tuyến tính, các chuỗi nguyên tử kim loại mở rộng (EMACs) là các phân tử hoặc ion có chứa các chuỗi hữu hạn, thường là ngắn và tuyến tính của các nguyên tử kim loại, bao quanh bởi các phối tử hữu cơ.[6]

 
Một EMAC của Ni
9
.[7]
 
Một phần lát cắt của Dicarbonyl(acetylacetonato)rhodium(I) (Rh(acac)(CO)
2
) cho thấy "sự đắp chồng" của các đơn vị mặt phẳng thông qua các tương tác Rh···Rh.

Một nhóm các chuỗi bạch kim dựa trên việc chuyển đổi qua lại các cation và anion của [Pt(CNR)
4
]2+
(R = iPr, c-C
12
H
23
, p-(C
2
H
5
)C
6
H
4
) và [Pt(CN)
4
]2−
.[1] Các hợp chất này có thể được sử dụng làm vật liệu cảm biến hơi vapochromic, hoặc các vật liệu đổi màu khi tiếp xúc với các loại hơi khác nhau.[8][9][10]

Các chuỗi tuyến tính của các liên kết Pd-Pd được bảo vệ bởi một "màng electron-π" đã được biết tới.[1][11]

Các chuỗi kim loại đã được ổn-định-hoá-olefin cấu thành một mảng quan trọng cho ngành hoá hữu cơ kim loại, đồng thời cả các cấu trúc nguyên tử kim loại hợp chất phức và các phối tử olefin chính nó có tính chất dẫn điện.[1][12]

Nghiên cứu phương pháp

sửa

Một số hợp chất chuỗi tuyến tính là sản phẩm hoặc được xây dựng bởi tinh thể hoá bằng dòng điện. Kỹ thuật này được sử dụng để thu về các tinh thể đơn lẻ của các chất dẫn điện chiều thấp.[13]

Xem thêm

sửa

Chú thích và Tham khảo

sửa
  1. ^ a b c d Bera, J. K.; Dunbar, K. R. (2002). “Chain Compounds Based on Transition Metal Backbones: New Life for an Old Topic”. Angew. Chem. Int. Ed. 41 (23): 4453–4457. doi:10.1002/1521-3773(20021202)41:23<4453::AID-ANIE4453>3.0.CO;2-1. PMID 12458505.
  2. ^ a b Miller, Joel S. (1982). Miller, Joel S (biên tập). Extended Linear Chain Compounds. Springer-Verlag. doi:10.1007/978-1-4613-3249-7. ISBN 978-1-4613-3251-0.
  3. ^ Huq, Fazlul; Skapski, Andrzej C. (1974). “Refinement of the crystal structure of acetylacetonatodicarbonylrhodium(I)”. J. Cryst. Mol. Struct. 4 (6): 411–418. doi:10.1007/BF01220097. S2CID 96977904.
  4. ^ Tsuji, Yuta; Hoffmann, Roald; Miller, Joel S. (2016). “Revisiting Ir(CO)3Cl”. Polyhedron. 103: 141–149. doi:10.1016/j.poly.2015.09.050.
  5. ^ Ginsberg, A. P.; Koepke, J. W.; Sprinkle, C. R. (2007). Linear-Chain Iridium Carbonyl Halides. Inorganic Syntheses. 19. tr. 18–22. doi:10.1002/9780470132500.ch5. ISBN 9780470132500.
  6. ^ F. Albert Cotton, Carlos A. Murillo, Richard A. Walton (eds.), Multiple Bonds Between Metal Atoms, 3rd edition, Springer (2005)
  7. ^ Hua, Shao-An; Liu, Isiah Po-Chun; Hasanov, Hasan; Huang, Gin-Chen; Ismayilov, Rayyat Huseyn; Chiu, Chien-Lan; Yeh, Chen-Yu; Lee, Gene-Hsiang; Peng, Shie-Ming (2010). “Probing the electronic communication of linear heptanickel and nonanickel string complexes by utilizing two redox-active [Ni2(napy)4]3+ moieties” (PDF). Dalton Transactions. 39 (16): 3890–6. doi:10.1039/b923125k. PMID 20372713.
  8. ^ Grate, J. W.; Moore, L. K.; Janzen, D. E.; Veltkamp, D. J.; Kaganove, S.; Drew, S. M.; Mann, K. R. (2002). “Steplike Response Behavior of a New Vapochromic Platinum Complex Observed with Simultaneous Acoustic Wave Sensor and Optical Reflectance Measurements”. Chem. Mater. 14 (3): 1058–1066. doi:10.1021/cm0104506.
  9. ^ Buss, C.E.; Mann, K.R. (2002). “Synthesis and Characterization of Pt(CN\-p\-(C2H5)C6H4)2(CN)2, a Crystalline Vapoluminescent Compound That Detects Vapor-Phase Aromatic Hydrocarbons”. J. Am. Chem. Soc. 124 (6): 1031–1039. doi:10.1021/ja011986v. PMID 11829612.
  10. ^ Buss, C.E.; Anderson, C.E.; Pomije, M. K.; Lutz, C. M.; Britton, D.; Mann, K. R. (1998). “Structural Investigations of Vapochromic Behavior. X-ray Single-Crystal and Powder Diffraction Studies of [Pt(CN\-iso\-C3H7)4][M(CN)4] for M = Pt or Pd”. J. Am. Chem. Soc. 120 (31): 7783–7790. doi:10.1021/ja981218c.
  11. ^ Mino, Y; Mochizuki, E; Kai, Y; Kurosawa, H (2001). “Reversible Interconversion between Dinuclear Sandwich and Half-Sandwich Complexes: Unique Dynamic Behavior of a Pd-Pd Moiety Surrounded by an sp2-Carbon Framework”. J. Am. Chem. Soc. 123 (28): 6927–6928. doi:10.1021/ja010027y.
  12. ^ Murahashi, T; Nagai, Okuno, T; Matsutani, T; Kurosawa, H. (2000). “Synthesis and ligand substitution reactions of a homoleptic acetonitrile dipalladium(I) complex”. Chem. Commun. (17): 1689–1690. doi:10.1039/b004726k.
  13. ^ Williams, Jack M (1989). “Highly Conducting and Superconducting Synthetic Metals”. Inorganic Syntheses. Inorganic Syntheses. 26. tr. 386–394. doi:10.1002/9780470132579.ch70. ISBN 978-0-470-13257-9.