Họ Vượn cáo, danh pháp khoa học Lemuridae, là một họ động vật có vú trong bộ Linh trưởng. Họ này được Gray miêu tả năm 1821.[1] Lemuridae là họ linh trưởng đặc hữu của Madagascar và là một trong 5 họ của liên họ Vượn cáo. Các loài trong họ này từng được xem là tiến tiến hóa của khỉ và các loài trong siêu họ Người, nhưng cách hiểu này không còn chính xác.[2]

Họ Vượn cáo
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Chordata
Lớp (class)Mammalia
Bộ (ordo)Primates
Phân bộ (subordo)Strepsirrhini
Họ (familia)Lemuridae
(Gray, 1821)[1]
Các chi

Phân loại

sửa

Họ Vượn cáo có 5 chi, và có 22 loài còn sinh tồn.[3]

Họ LEMURIDAE

Chi Lemur: Vượn cáo đuôi vòng

Chi Eulemur: vượn cáo

Chi Varecia

Chi Hapalemur

Chi Prolemur

Chi †Pachylemur

Họ Vượn cáo từng được chia thành 2 phân họ Hapalemurinae (chi HapalemurProlemur) và Lemurinae (các loài còn lại), nhưng các bằng chứng về phân tử và sự giống nhau về tuyến mùi đã gom chung Lemur catta với HapalemurProlemur.[4]

Các loài vượn cáo trong chi Eulemur được biết là có giao phối mặc dù có sự khác nhau về số nhiễm sắc thể. Eulemur rufifrons (2N=60) và Eulemur collaris (2N=50–52) Vượn cáo nâu được biết là loài lai ở Khu bảo tồn Berenty, Madagascar.[5]

Hình ảnh

sửa

Chú thích

sửa
  1. ^ a b Wilson, D. E.; Reeder, D. M. biên tập (2005). “Lemuridae”. Mammal Species of the World . Baltimore: Nhà in Đại học Johns Hopkins, 2 tập (2.142 trang). ISBN 978-0-8018-8221-0. OCLC 62265494.
  2. ^ Shumaker, Robert W., and Beck, Benjamin B. (2003). Primates in Question. Smithsonian Institution. ISBN 1-58834-176-3.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  3. ^ Mittermeier, R. A. (2008). “Lemur Diversity in Madagascar”. International Journal of Primatology. 29 (6): 1607–1656. doi:10.1007/s10764-008-9317-y.
  4. ^ Bản mẫu:LoM2
  5. ^ Jekielek, J. (2002). Hybridization of Brown Lemurs at Berenty Reserve, Madagascar. MSc. thesis, Department of Biological Sciences, University of Alberta.

Tham khảo

sửa