Hệ sao
(Đổi hướng từ Hệ thống sao)
Hệ sao hoặc hệ thống sao là số lượng nhỏ các ngôi sao cùng một quỹ đạo,[1] và bị ràng buộc bởi lực hấp dẫn. Một số lượng lớn các ngôi sao bị ràng buộc bởi lực hấp dẫn thường được gọi là một cụm sao hay thiên hà, tuy nhiên nếu nói chung người ta vẫn gọi là các hệ sao.
Các hệ sao đôi
sửaHệ sao có 2 ngôi sao được xem là hệ sao đôi. Nếu không có các tác động của lực thủy triều, không có sự chuyển đổi khối lượng từ ngôi sao này sang ngôi sao kia, không có sự xáo trộn bởi các lực tương tác khác, quỹ đạo của 2 ngôi sao là một quỹ đạo tuyệt đối theo thời gian.
Một số hệ sao đôi đó là Sirius, Procyon và Cygnus X-1. Ngoài ra, hệ sao đôi còn có dạng đặc biệt đó là sự kết hợp của một ngôi sao và một lỗ đen.
Các hệ sao điển hình
sửaHệ sao đôi
sửa- Sirius, một sao đổi chứa một sao loại A và một sao lùn trắng.
- Procyon, tương tự Sirius.
- Hệ sao Mira, hệ sao biến (variable star)
- Delta Cephei, hệ sao biến cepheid
- Epsilon Aurigae, hệ sao đôi eclipse
Hệ ba sao
sửaHệ bốn sao
sửa- 4 Centauri[4]
- Mizar là sao đôi được khám phá đầu tiên vào năm 1650 bởi Giovanni Battista Riccioli[5]tr.1[6] nhưng nó được quan sát lại bởi Benedetto Castelli và Galileo.[cần dẫn nguồn] Sau đó, quang phổ của các thành phần của hệ sao là Mizar A và B cho thấy chúng là 2 hệ sao đôi con.[7]
- HD 98800
Hệ năm sao
sửaHệ sáu sao
sửa- Castor[8]
- HD 139691[9]
- Nếu Alcor được xem là một phần của hệ sao Mizar thì toàn bộ chúng có thể xem là hệ sáu sao.
Hệ bảy sao
sửaTham khảo thêm
sửaTham khảo
sửa- ^ "Star system" in Modern Dictionary of Astronomy and Space Technology. A.S. Bhatia, ed. New Delhi: Deep & Deep Publications, 2005. ISBN 81-7629-741-0
- ^ Are Proxima and α Centauri Gravitationally Bound?, Jeremy G. Wertheimer, Gregory Laughlin, Astronomical Journal 132, #5 (November 2006), pp. 1995–1997.
- ^ Does triple star orbit directly affect orbit time Lưu trữ 2021-03-23 tại Wayback Machine, Jeremy Hien, Jon Shewarts, Astronomical News 132, #6 (November 2011)
- ^ 4 Centauri Lưu trữ 2011-06-15 tại Wayback Machine, entry in the Multiple Star Catalog Lưu trữ 2021-02-14 tại Wayback Machine.
- ^ The Binary Stars, R. G. Aitken, New York: Semi-Centennial Publications of the University of California, 1918.
- ^ Vol. 1, part 1, p. 422, Almagestum Novum Lưu trữ 2011-08-10 tại Wayback Machine, Giovanni Battista Riccioli, Bononiae: Ex typographia haeredis Victorij Benatij, 1651.
- ^ A New View of Mizar Lưu trữ 2008-03-07 tại Wayback Machine, Leos Ondra, accessed on line ngày 26 tháng 5 năm 2007.
- ^ Castor A and Castor B resolved in a simultaneous Chandra and XMM-Newton observation, B. Stelzer and V. Burwitz, Astronomy and Astrophysics 402 (May 2003), pp. 719–728.
- ^ ADS 9731: A new sextuple system, A. A. Tokovinin, N. I. Shatskii, and A. K. Magnitskii, Astronomy Letters, 24, #6 (November 1998), pp. 795–801.
- ^ Nu Scorpii Lưu trữ 2017-09-05 tại Wayback Machine, entry in the Multiple Star Catalog Lưu trữ 2021-02-14 tại Wayback Machine.