Một giếng khí hay giếng không khí là một cấu trúc hoặc thiết bị thu thập nước bằng cách thúc đẩy sự ngưng tụ của hơi nước trong không khí.[2] Thiết kế cho giếng khí rất nhiều và đa dạng, nhưng thiết kế đơn giản nhất là thụ động hoàn toàn, không đòi hỏi nguồn năng lượng bên ngoài và có ít bộ phận chuyển động.

Giếng khí khối lượng lớn của kỹ sư người Bỉ Achile Knapen tại Trans-en-Provence.
The condenser at Satapar in India consists of eleven ridges. The ridges are trapezoidal in section (top 50 cm, base 200 cm, two sides sloping 30-degree from horizontal, height 100 cm) and each is 20 m long. The ridges are built over gently sloping ground. All the ridges drain into a common pipe at the lower and leading to storage below ground. Water for use is withdrawn by a hand pump. The system was commissioned in early April 2007. Total cost of the installation was Rs 117,000.
Một giếng khí 550 mét vuông (660 thước Anh vuông) phát xạ tại tây bắc Ấn Độ.[1]

Ba thiết kế chính được sử dụng cho giếng không khí, được thiết kế với các dạng khối lượng lớn, phát xạ và hoạt động:

  • Giếng khí khối lượng lớn: được sử dụng vào đầu thế kỷ 20, nhưng phương thức này không thành công.[3]
  • Giếng khí thu gom năng lượng thấp, dùng phát xạ: được phát triển từ cuối thế kỷ 20 trở đi, thành công hơn nhiều.[3]
  • Giếng khí năng động: hoạt động như một máy hút ẩm; mặc dù thiết kế hoạt động tốt nhưng chúng đòi hỏi một nguồn năng lượng, làm cho chúng không hiệu quả về kinh tế ngoại trừ những trường hợp đặc biệt. Các thiết kế sáng tạo mới nhằm giảm thiểu các yêu cầu về năng lượng của các giếng khí ngưng tụ hoạt động hoặc sử dụng năng lượng tái tạo.[4]

Tham khảo

sửa

Ghi chú

sửa

Sách tham khảo

sửa

Liên kết ngoài

sửa