Giải bóng rổ nhà nghề Đông Nam Á

Giải bóng rổ nhà nghề Đông Nam Á (tiếng Anh: ASEAN Basketball League), thường được viết tắt là ABL, là một giải bóng rổ chuyên nghiệp nam ở Đông Nam Á. Sáu câu lạc bộ đến từ sáu quốc gia của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) tham dự mùa giải đầu tiên năm 2009.[1] Giải đấu được đề xuất ở Kuala Lumpur, Malaysia và chính thức khởi tranh vào ngày 1 tháng 10 năm 2009.[1]AirAsia Philippine Patriots là câu lạc bộ đầu tiên đăng quang tại mùa giải năm 2009-10.

ASEAN Basketball League (ABL)
Mùa giải hiện tại hoặc giải đấu:
Sự kiện thể thao đang diễn ra ABL mùa giải 2023
Môn thể thaoBóng rổ
Thành lập2009
Sở hữuTune Group
Số đội10
Quốc gia Hồng Kông (1 đội)
 Ma Cao (2 đội)
 Malaysia (1 đội)
 Philippines (1 đội)
 Singapore (1 đội)
 Đài Loan (2 đội)
 Thái Lan (1 đội)
Việt Nam (1 đội)
Liên đoàn châu lụcLiên đoàn bóng rổ châu Á (châu Á)
Đương kim vô địchThái Lan Hi-Tech Bangkok City (lần 2)
Nhiều danh hiệu nhấtThái Lan Hi-Tech Bangkok City (2 lần)
Đối tác truyền thôngIndonesia JakTV
Malaysia TV1
Philippines Basketball TV
Singapore SuperSports
Thái Lan True Sport, Mono 29 TV
Việt Nam HTV
châu Á: Fox Sports Asia
Trang chủwww.aseanbasketballleague.com
Biểu trưng của mùa giải đầu tiên với nhà tài trợ General Electric.

Lịch sử

sửa

Hình thành

sửa

Các quan chức bóng rổ tới từ 6 quốc gia ASEAN đã gặp mặt tại Metro Manila vào ngày 1 tháng 9 năm 2009 để chính thức giới thiệu một giải đấu mới. [cần dẫn nguồn]

Các đội tham dự mùa giải đầu tiên bao gồm Brunei Barracudas, Kuala Lumpur Dragons, Philippine Patriots, SM BritAma, Thailand Tigers và cựu thành viên của giải National Basketball League, Singapore Slingers. Giống như Euroleague ở phương Tây, ABL có những quy định riêng về đăng ký cầu thủ và mức lương trần. Các đội được phép đăng ký 2 cầu thủ không phải công dân ASEAN, 3 cầu thủ ASEAN, 1 cầu thủ có bố hoặc mẹ người Đông Nam Á, và 7 cầu thủ nội. Các đội có thể cho ra sân toàn các cầu thủ nội nếu muốn.

Tháng 7, 2012, Kuhan Foo, CEO kể từ mùa giải đầu tiên của ABL, chuyển sang lãnh đạo công ty mẹ của ABL. Thay thế cho ông là Anthony Macri khi ABL bước vào Mùa 4, vào đầu năm 2013.

Giải đấu cũng đưa ra những thay đổi lớn vào tháng 11 năm 2012 khi biểu trưng mới của ABL logo được đưa vào sử dụng trong mùa 2013. Biểu trưng mới là một chiếc khiên với màu chủ đạo là cam và đỏ.

Mở rộng giải đấu

sửa

Thể thức

sửa
 
Biểu trưng được sử dụng trong mùa 2 và 3 với nhà tài trợ AirAsia.

Các đội

sửa
 
 
Laskar Dreya
(thay thế)
 
Laskar Dreya
Vị trí các đội tham dự ABL. Đỏ là các đội hiện tại, trắng là các đội cũ. (Tính tới mùa 2014)
Đội Thành phố / Khu vực Nhà thi đấu (sức chứa) Thành lập Gia nhập ABL HLV trưởng
  Hi-Tech Bangkok City Bangkok Nhà thi đấu Thái-Nhật, Bangkok (5,000)
Nhà thi đấu Hi-Tech, Bangkok (500)
2009 2009   Jing Ruiz
  Câu lạc bộ bóng rổ Mono Vampire Bangkok Nhà thi đấu Mono Vampire, Bangkok (1,000)
Nhà thi đấu Đại học Chulalongkorn, Bangkok (2,000)
2014 2015   Prasert Siripojanakun
  Alab Pilipinas San Juan City Nhà thi đấu San Juan (2,000) 2015 2015   Jack Santiago
  Saigon Heat Thành phố Hồ Chí Minh Nhà thi đấu CIS, Thành phố Hồ Chí Minh (2,500) 2011 2012   Matt Van Pelt
  Singapore Slingers Singapore Nhà thi đấu OCBC, Kallang (3,000) 2006 2009   Neo Beng Siang
  Westports Malaysia Dragons Kuala Lumpur Nhà thi đấu MABA, Kuala Lumpur (2,500) 2009 2009   Ariel Vanguardia
Hong Kong Eastern Hong Kong

Các đội cũ

sửa

Vô địch

sửa

Các trận chung kết thi đấu theo thể thức best-of-5 (2–2–1) vào các năm 2010 và 2013, best-of-3 (1–1–1) trong năm 2011-12.

Mùa giải Chung kết Bán kết
Quốc gia Vô địch Kết quả Quốc gia Á quân Quốc gia Bán kết Quốc gia Bán kết
2009–10   PHI Philippine Patriots^ 3–0   INA Satria Muda BritAma   SIN Singapore Slingers   MAS Kuala Lumpur Dragons
2010–11   THA Chang Thailand Slammers^ 2–0   PHI AirAsia Philippine Patriots   MAS Westports KL Dragons   SIN Singapore Slingers
2012   INA Indonesia Warriors 2–1   PHI San Miguel Beermen^   PHI AirAsia Philippine Patriots   MAS Westports Malaysia Dragons
2013   PHI San Miguel Beermen^ 3–0   INA Indonesia Warriors   MAS Westports Malaysia Dragons   THA Sports Rev Thailand Slammers
2014   THA Hi-Tech Bangkok City 2–0   MAS Westports Malaysia Dragons^   SIN Singapore Slingers   VIE Saigon Heat
2015–16   MAS Westports Malaysia Dragons^ 3-2   SIN Singapore Slingers   THA Hi-Tech Bangkok City   VIE Saigon Heat
2016-17   HKG Hong Kong Eastern Long Lions^ 3-1   SIN Singapore Slingers   PHI Alab Pilipinas   VIE Saigon Heat
  • ^ kết thúc mùa giải với thành tích thắng-thua tốt nhất.

Giải thưởng

sửa

[cần dẫn nguồn]

Mùa giả Cầu thủ xuất sắc nhất / Cầu thủ nội xuất sắc nhất Cầu thủ ngoại xuất sắc nhất
Quốc tịch Cầu thủ Đội Quốc tịch Cầu thủ Đội
2009–10   THA Attaporn Lertmalaiporn [2] Thailand Tigers   Hoa Kỳ Jason Dixon[2] Chang Thailand Slammers
2010–11   INA Mario Wuysang[3] SM BritAma   Hoa Kỳ Nakiea Miller[3] Westports KL Dragons
2012   PHI Leo Avenido[4] San Miguel Beermen   Hoa Kỳ Anthony Johnson [5] AirAsia Philippine Patriots
2013   PHI Asi Taulava[6] San Miguel Beermen   Hoa Kỳ Chris Charles Sports Rev Thailand Slammers
2014   SIN Wei Long Wong[7] Singapore Slingers   Hoa Kỳ Chris Charles [8] Hi-Tech Bangkok City
2015–16   SIN Wei Long Wong[9] Singapore Slingers   Hoa Kỳ
  CAN
Reggie Johnson
Matthew Wright
Westports Malaysia Dragons
2016–17   PHI Bobby Ray Parks[10] Alab Pilipinas

Chung kết

sửa

Cầu thủ phòng thủ của năm

sửa
Mùa giải Cầu thủ Quốc gia Đội Bóng
2012 Steven Thomas   Hoa Kỳ Indonesia Warriors
2013 Christien Charles   Hoa Kỳ Sports Rev Thailand Slammers
2014 Justin Williams   Hoa Kỳ Saigon Heat
2015–16 Christien Charles   Hoa Kỳ Hi-Tech Bangkok City
2016–17 Justin Howard   Hoa Kỳ Singapore Slingers

Huấn luyện viên của năm

sửa
Mùa giải Huấn luyện viên Quốc tịch ĐỘi bóng
2012 Todd Purves   Hoa Kỳ Indonesia Warriors
2013 Leo Austria   Philippines San Miguel Beermen
2014 Ariel Vanguardia   Philippines Westports Malaysia Dragons
2015–16 Neo Beng Siang   Singapore Singapore Slingers
2016–17 Edu Torres   Tây Ban Nha Eastern Long Lions

Bảng xếp hạng tổng

sửa

[cần dẫn nguồn]

Đội Số mùa Trận Thắng Thua Tỉ lệ thắng
San Miguel Beermen* 2 56 45 11 80%
Philippine Patriots* 3 62 43 19 69%
Indonesia Warriors* 5 110 60 50 55%
Westports Malaysia Dragons 5 107 56 51 52%
Hi-Tech Bangkok City 5 106 50 56 47%
Singapore Slingers 5 101 47 54 47%
Brunei Barracudas* 2 30 10 20 33%
Saigon Heat 3 65 21 44 32%
Bangkok Cobras* 1 21 6 15 29%
Laskar Dreya South Sumatra* 1 20 1 19 5%

*đội đã giải thể

Tham khảo

sửa
  1. ^ a b “FIBA Asia – ASEAN Basketball League takes off”. FIBA. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 8 năm 2009. Truy cập ngày 8 tháng 2 năm 2008.
  2. ^ a b Tan, Les (ngày 20 tháng 7 năm 2010). “Attaporn MVP win highlight of losing ABL season for Thailand Tigers”. Red Sports. Truy cập ngày 30 tháng 7 năm 2016.
  3. ^ a b “Mario Wuysang MVP Sesi Reguler ABL” [Mario Wuysang is ABL Regular Season MVP]. Republika. ngày 5 tháng 3 năm 2011. |ngày truy cập= cần |url= (trợ giúp)
  4. ^ Belen, Reynaldo (ngày 28 tháng 6 năm 2012). “Beermen's Avenido is ABL Local MVP”. InterAksyon. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 8 năm 2016. Truy cập ngày 30 tháng 7 năm 2016.
  5. ^ “AirAsia Philippine Patriots' Anthony Johnson Scoops Up ABL's Best Import Award 2012”. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 8 năm 2016. Truy cập ngày 24 tháng 4 năm 2017.
  6. ^ “San Miguel's Taulava named ABL MVP”. ABS-CBNnews.com. ngày 5 tháng 6 năm 2013. Truy cập ngày 30 tháng 7 năm 2016.
  7. ^ “Slingers' Wong Wei Long Wins 2014 ABL Local MVP”. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 8 năm 2016. Truy cập ngày 24 tháng 4 năm 2017.
  8. ^ “Bangkok City's Chris Charles Wins Second Consecutive ABL Import MVP Award”. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 8 năm 2016. Truy cập ngày 24 tháng 4 năm 2017.
  9. ^ “Basketball: Slingers' Wong Wei Long named ABL Local MVP”. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 3 năm 2017. Truy cập ngày 24 tháng 4 năm 2017.
  10. ^ “Bản sao đã lưu trữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 5 năm 2017. Truy cập ngày 24 tháng 4 năm 2017.

Liên kết ngoài

sửa