Giải bóng đá Hạng Nhất Quốc gia 2003
(Đổi hướng từ Giải bóng đá hạng nhất quốc gia 2003)
Giải bóng đá hạng Nhất Quốc gia 2003, tên gọi chính thức là Giải bóng đá hạng Nhất Quốc gia – Báo Công nghiệp Việt Nam 2003[1] vì lý do tài trợ, là mùa giải thứ 7 của Giải bóng đá hạng Nhất quốc gia kể từ khi thành lập năm 1997. Giải khởi tranh vào ngày 18 tháng 1 và kết thúc vào ngày 21 tháng 6 năm 2003 với 12 đội bóng tham dự. Hai đội đứng đầu tại mùa giải này sẽ giành suất thăng hạng thi đấu tại Giải bóng đá Vô địch Quốc gia, trong khi hai đội xếp cuối xuống thi đấu tại Giải bóng đá hạng Nhì Quốc gia.[2]
Giải bóng đá hạng Nhất Quốc gia – Báo công nghiệp Việt Nam 2003 | |
Chi tiết giải đấu | |
---|---|
Quốc gia | Việt Nam |
Thời gian | 18 tháng 1 năm 2003 - 21 tháng 6 năm 2003 |
Số đội | 12 |
Vị trí chung cuộc | |
Vô địch | Hải Phòng |
Á quân | Bình Dương |
Hạng ba | Thanh Hóa |
Xuống hạng | Đắk Lắk và Lâm Đồng |
Thống kê giải đấu | |
Số trận đấu | 132 (trận) |
2004 → |
Các đội bóng
sửaSân vận động
sửaĐội | Địa điểm | Sân nhà | Sức chứa |
---|---|---|---|
Bưu điện Hồ Chí Minh | Thành phố Hồ Chí Minh | Sân vận động Thống Nhất | 20,000 |
An Giang | Long Xuyên | Sân vận động An Giang | 15,000 |
Đắk Lắk | Buôn Ma Thuột | Sân vận động Đắk Lắk | 10,000 |
Quân khu 7 | Thành phố Hồ Chí Minh | Sân vận động Quân khu 7 | 10,000 |
Quân khu 5 | Đà Nẵng | Sân vận động Quân khu 5 | 10,000 |
Tiền Giang | Tiền Giang | Sân vận động Tiền Giang | 20,000 |
Thanh Hóa | Thanh Hóa | Sân vận động Thanh Hóa | 14,000 |
Lâm Đồng | Đà Lạt | Sân vận động Đà Lạt | 10,000 |
Thừa Thiên Huế | Huế | Sân vận động Tự Do | 20,000 |
Bình Dương | Thủ Dầu Một | Sân vận động Gò Đậu | 25,000 |
Cần Thơ | Cần Thơ | Sân vận động Cần Thơ | 40,000 |
Hải Phòng | Hải Phòng | Sân vận động Lạch Tray | 30,000 |
Cầu thủ nước ngoài
sửaMỗi câu lạc bộ được đăng ký 4 cầu thủ ngoại, nhưng chỉ ra sân cùng lúc tối đa 3 cầu thủ ngoại.
Câu lạc bộ | Cầu thủ 1 | Cầu thủ 2 | Cầu thủ 3 | Cầu thủ 4 |
---|---|---|---|---|
Hải Phòng | Ibrahim Kizito | Abayomy Felix | Rusell Miner | Darcosta |
Bình Dương | Kyambade Willy | Mukatabale | Yusuf Kinene | Lule Andrew |
Thanh Hóa | Không sử dụng cầu thủ ngoại | |||
Thừa Thiên Huế | Hwang Jung Min | Edward Kalungi | Cha Myung Phi | Gerald Kays |
Tiền Giang | Makhoha | Deri Titio | Makholaz Makhharvekrick | Ensa Maliqle Salle |
Quân khu 7 | Không sử dụng cầu thủ ngoại | |||
Cần Thơ | Tsepkalo Yevgen | Bailey Adebowale Adebayo | Blessing Ughojo | |
An Giang | Kayemba Charles | Theodor Kajor | Cebula Tomasz | Ung Kanyanith |
Quân khu 5 | Không sử dụng cầu thủ ngoại | |||
Bưu điện | Henry Quaye | Kofie | ||
Đắk Lắk | Không sử dụng cầu thủ ngoại | |||
Lâm Đồng | Agyekes | Daniel Agyekon | Konstantin | Emmanuel Enowkpa |
Bảng xếp hạng
sửaVT | Đội | ST | T | B | H | BT | BB | HS | Đ | Thăng hạng hoặc xuống hạng |
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
1 | Hải Phòng (C, P) | 22 | 17 | 3 | 2 | 48 | 21 | +27 | 53 | Thăng hạng lên V-League 1 2004 |
2 | Bình Dương (P) | 22 | 16 | 4 | 2 | 56 | 18 | +38 | 50 | |
3 | Thanh Hóa | 22 | 15 | 5 | 2 | 37 | 19 | +18 | 47 | |
4 | Thừa Thiên Huế | 22 | 9 | 6 | 7 | 24 | 16 | +8 | 34 | |
5 | Tiền Giang | 22 | 9 | 8 | 5 | 38 | 30 | +8 | 32 | |
6 | Quân khu 7 | 22 | 8 | 10 | 4 | 29 | 34 | −5 | 28 | |
7 | Cần Thơ | 22 | 6 | 9 | 7 | 20 | 31 | −11 | 25 | |
8 | An Giang | 22 | 6 | 10 | 6 | 43 | 36 | +7 | 24 | |
9 | Quân khu 5 | 22 | 6 | 11 | 5 | 21 | 42 | −21 | 23 | |
10 | Bưu điện | 22 | 5 | 11 | 6 | 24 | 39 | −15 | 21 | |
11 | Đắk Lắk (R) | 22 | 5 | 13 | 4 | 18 | 47 | −29 | 19 | Xuống thi đấu Giải hạng Nhì Quốc gia 2004 |
12 | Lâm Đồng (R) | 22 | 2 | 14 | 6 | 18 | 45 | −27 | 12 |
Cập nhật đến (các) trận đấu được diễn ra vào 21 tháng 6 năm 2003. Nguồn: RSSSF
(C) Vô địch; (P) Thăng hạng; (R) Xuống hạng
(C) Vô địch; (P) Thăng hạng; (R) Xuống hạng
Lịch thi đấu và kết quả
sửaTổng kết mùa giải
sửa- Vô địch: Hải Phòng
- Lên hạng chuyên nghiệp: Hải Phòng và Bình Dương[3]
- Xuống hạng nhì: Đắk Lắk và Lâm Đồng
- Vua phá lưới: Tô Đức Cường và Hoàng Thanh Tùng (17 bàn)
- Cầu thủ xuất sắc nhất:
Xem thêm
sửaTham khảo
sửa- ^ “LIEN DOAN BONG DA VIET NAM”. web.archive.org. 1 tháng 5 năm 2003. Lưu trữ bản gốc ngày 1 tháng 5 năm 2003. Truy cập ngày 5 tháng 12 năm 2023.Quản lý CS1: bot: trạng thái URL ban đầu không rõ (liên kết)
- ^ “Vietnam 2002/03”. http://www.rsssf.com/. ngày 28 tháng 5 năm 2003. Liên kết ngoài trong
|work=
(trợ giúp) - ^ VnExpress. “Bình Dương theo chân Hải Phòng dự V-League mùa tới”. vnexpress.net. Truy cập ngày 8 tháng 8 năm 2023.