Giải bóng đá Các đội mạnh Toàn quốc 1995

Giải bóng đá Các đội mạnh Toàn quốc 1995 là mùa giải thứ 13 của giải đấu bóng đá hạng cao nhất Việt Nam và là mùa giải thứ năm với tên gọi Giải bóng đá Các đội mạnh Toàn quốc. Giải khởi tranh vào ngày 5 tháng 3 và kết thúc vào ngày 7 tháng 6 năm 1995 với 14 đội bóng tham dự.[1][2]

Giải bóng đá Các đội mạnh Toàn quốc 1995
Chi tiết giải đấu
Quốc gia Việt Nam
Thời gian5 tháng 37 tháng 6 năm 1995
Số đội14
Vị trí chung cuộc
Vô địchCông an Thành phố Hồ Chí Minh
Á quânThừa Thiên Huế
Xuống hạngSông Bé
Quảng Nam – Đà Nẵng
Bình Định
Long An
Thống kê giải đấu
Số bàn thắng251 
Vua phá lướiTrần Minh Chiến (Công an Thành phố Hồ Chí Minh)
(14 bàn)
1996

Thay đổi trước mùa giải

sửa

Thay đổi đội bóng

sửa

Thể thức thi đấu

sửa

Mùa giải này được chia làm hai giai đoạn:

  • Giai đoạn 1: 14 đội bóng được chia thành hai bảng, thi đấu vòng tròn hai lượt trên sân nhà và sân khách. Bốn đội đứng đầu mỗi bảng lọt vào giai đoạn 2, các đội còn lại tham dự vòng tranh suất trụ hạng.
  • Giai đoạn 2: 8 đội bóng thi đấu theo thể thức loại kép, trong đó đội thua đến trận đấu thứ hai sẽ bị loại. Đội thắng trong trận chung kết là đội vô địch.
  • Tranh suất trụ hạng: Sáu đội bóng xếp cuối hai bảng từ giai đoạn 1 thi đấu với nhau để xác định 4 đội phải xuống hạng A1 mùa sau.

Giai đoạn 1

sửa

Bốn đội đứng đầu mỗi bảng lọt vào giai đoạn kế tiếp, ba đội còn lại trong bảng vào vòng tranh suất trụ hạng. Các trận đấu có tỷ số hòa sau 90 phút chính thức được phân định thắng thua bằng loạt sút luân lưu.

Bảng A

sửa
VT Đội ST T B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1 Khánh Hòa 12 8 4 13 12 +1 16 Lọt vào giai đoạn 2
2 Công an Thành phố Hồ Chí Minh 12 8 4 23 14 +9 16
3 Đồng Tháp 12 7 5 15 9 +6 14
4 Sông Lam Nghệ An 12 6 6 18 17 +1 12
5 Câu lạc bộ Quân đội 12 5 7 11 15 −4 10 Lọt vào vòng tranh trụ hạng
6 Sông Bé (R) 12 4 8 11 15 −4 8
7 Bình Định (R) 12 4 8 13 20 −7 8
Nguồn: VFF
Quy tắc xếp hạng: 1) Điểm; 2) Kết quả đối đầu; 3) Hiệu số bàn thắng thua; 4) Số bàn thắng.
(R) Xuống hạng
Ngày Đội Tỷ số Đội Sân
5 tháng 3[3] Sông Lam Nghệ An 0-1 Đồng Tháp
Bình Định 0-0, 4-3(11m) Sông Bé
Công an Thành phố Hồ Chí Minh 1-0 Câu lạc bộ Quân đội
8 tháng 3[4] Công an Thành phố Hồ Chí Minh 5-0 Sông Bé Thống Nhất
Sông Lam Nghệ An 1-1, 1-4(11m) Khánh Hòa
Bình Định 0-3 Đồng Tháp
Sông Lam Nghệ An 3-3, 3-5(11m) Câu lạc bộ Quân đội
Công an Thành phố Hồ Chí Minh 1-1, 4-3(11m) Bình Định
Sông Bé 3-2 Khánh Hòa
18 tháng 3[5] Đồng Tháp 2-1 Câu lạc bộ Quân đội Thống Nhất
Khánh Hòa 2-0 Công an Thành phố Hồ Chí Minh
Bình Định 3-2 Sông Lam Nghệ An
Câu lạc bộ Quân đội 1-2 Khánh Hòa
Đồng Tháp 1-0 Sông Bé
Sông Lam Nghệ An 3-2 Công an Thành phố Hồ Chí Minh
Khánh Hòa 0-0, 5-3(11m) Bình Định
Câu lạc bộ Quân đội 0-0, 1-3(11m) Sông Bé
Đồng Tháp 0-2 Công an Thành phố Hồ Chí Minh
Bình Định 1-0 Câu lạc bộ Quân đội
Sông Bé 0-0, 1-3(11m) Sông Lam Nghệ An
Đồng Tháp Khánh Hòa
Sông Bé 5-1 Bình Định
Câu lạc bộ Quân đội 1-1, 4-3(11m) Công an Thành phố Hồ Chí Minh
Đồng Tháp 1-1, 3-5(11m) Sông Lam Nghệ An
Sông Bé 2-1 Đồng Tháp
Khánh Hòa Câu lạc bộ Quân đội
Công an Thành phố Hồ Chí Minh Sông Lam Nghệ An
Sông Bé 1-1, 2-3(11m) Công an Thành phố Hồ Chí Minh
Đồng Tháp 1-0 Bình Định
Khánh Hòa 1-1, 4-5(11m) Sông Lam Nghệ An
Câu lạc bộ Quân đội Bình Định
Sông Lam Nghệ An Sông Bé
Khánh Hòa Đồng Tháp
Công an Thành phố Hồ Chí Minh 2-2, > (11m) Khánh Hòa
Đồng Tháp 0-1 Câu lạc bộ Quân đội
Sông Lam Nghệ An 2-1 Bình Định
Bình Định 0-0, 5-4(11m) Khánh Hòa
Công an Thành phố Hồ Chí Minh 2-1 Đồng Tháp
Sông Bé 1-1, 2-4(11m) Câu lạc bộ Quân đội
Khánh Hòa 1-0 Sông Bé
Câu lạc bộ Quân đội 0-1 Sông Lam Nghệ An
Bình Định 3-3, > (11m) Công an Thành phố Hồ Chí Minh

Bảng B

sửa
VT Đội ST T B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1 An Giang 12 9 3 22 13 +9 18 Lọt vào giai đoạn 2
2 Cảng Sài Gòn 12 8 4 13 8 +5 14[a]
3 Lâm Đồng 12 7 5 15 12 +3 14
4 Thừa Thiên Huế 12 6 6 12 12 0 12
5 Hải Quan 12 5 7 12 19 −7 10 Lọt vào vòng tranh trụ hạng
6 Long An (R) 12 4 8 8 14 −6 8
7 Quảng Nam – Đà Nẵng (R) 12 3 9 12 16 −4 6
Nguồn: VFF
Quy tắc xếp hạng: 1) Điểm; 2) Kết quả đối đầu; 3) Hiệu số bàn thắng thua; 4) Số bàn thắng.
(R) Xuống hạng
Ghi chú:
  1. ^ Cảng Sài Gòn bị trừ 2 điểm do có biểu hiện thi đấu tiêu cực trong trận đấu với Lâm Đồng. Đồng thời, hai cầu thủ của đội là Nguyễn Văn Phụng và Phan Huy Khải bị cấm thi đấu.
Ngày Đội Tỷ số Đội Sân
5 tháng 3 Thừa Thiên Huế 2-2, 4-2(11m) An Giang Tự Do
Quảng Nam-Đà Nẵng 3-1 Long An
6 tháng 3[6] Cảng Sài Gòn 1-0 Hải Quan Thống Nhất
9 tháng 3[7] Quảng Nam-Đà Nẵng 1-2 An Giang
Thừa Thiên Huế 1-1, 4-3(11m) Lâm Đồng
Cảng Sài Gòn 1-0 Long An
Thừa Thiên Huế 1-2 Hải Quan
Long An 1-0 Lâm Đồng
Cảng Sài Gòn 1-0 Quảng Nam-Đà Nẵng
An Giang 5-0 Hải Quan
Cảng Sài Gòn 1-0 Lâm Đồng
Quảng Nam-Đà Nẵng 1-1, > (11m) Thừa Thiên Huế
An Giang 1-0 Long An
Hải Quan 0-2 Lâm Đồng
Thừa Thiên Huế 1-1, 4-3(11m) Cảng Sài Gòn
Long An 1-0 Hải Quan
Lâm Đồng Quảng Nam-Đà Nẵng
Cảng Sài Gòn 0-0, 3-1(11m) An Giang
Hải Quan 2-0 Quảng Nam-Đà Nẵng
Long An 0-2 Thừa Thiên Huế
An Giang Lâm Đồng
Hải Quan 1-1, 4-3(11m) Cảng Sài Gòn
Long An 0-2 Quảng Nam-Đà Nẵng
An Giang 2-0 Thừa Thiên Huế
Cảng Sài Gòn 1-0 Thừa Thiên Huế
Long An 2-0 An Giang
Lâm Đồng 1-1, 5-4(11m) Hải Quan
Lâm Đồng 2-1 Long An
Hải Quan 2-2, 4-2(11m) Thừa Thiên Huế
Quảng Nam-Đà Nẵng 1-1, 3-4(11m) Cảng Sài Gòn
An Giang Hải Quan
Cảng Sài Gòn Lâm Đồng
Thừa Thiên Huế Quảng Nam-Đà Nẵng
Quảng Nam-Đà Nẵng 0-0, 3-4(11m) Lâm Đồng
Hải Quan 1-2 Long An
An Giang 2-1 Cảng Sài Gòn
Quảng Nam-Đà Nẵng 1-2 Hải Quan
Thừa Thiên Huế 1-0 Long An
Lâm Đồng 2-0 An Giang
Long An 0-1 Cảng Sài Gòn
An Giang 3-2 Quảng Nam-Đà Nẵng
Lâm Đồng 0-0, 2-4(11m) Thừa Thiên Huế

Giai đoạn 2

sửa

8 đội bóng tại giai đoạn 2 thi đấu theo thể thức loại kép để tranh chức vô địch. Các trận đấu có tỷ số hòa sau 90 phút chính thức được phân định thắng thua bằng loạt sút luân lưu.

Đội thua ở nhánh thắng xuống nhánh thua, đội thua ở nhánh thua bị loại. Chung kết là đội vô địch nhánh thắng đấu vô địch nhánh thua.
Sơ đồ dưới đây ghi lại kết quả một số trận đấu ở giai đoạn 2.

Tranh suất trụ hạng

sửa

Sông Bé, Quảng Nam – Đà Nẵng, Bình Định, Hải Quan, Câu lạc bộ Quân độiLong An phải thi đấu để xác định 4 đội xuống hạng. Tuy nhiên, 5 trên 6 đội (trừ Hải Quan) đã gửi đơn không thi đấu để yêu cầu ban tổ chức điều tra và xử lý tiêu cực. Hai trận đầu tiên vào ngày 21 tháng 5 đều bị huỷ bỏ vì không có đội thi đấu. Còn Câu lạc bộ Quân đội tiếp tục khiếu nại và không chịu thi đấu trận thứ ba với Hải Quan vào ngày 24 tháng 5. Tuy nhiên, lãnh đạo câu lạc bộ Quân đội đã quyết định cử người từ Hà Nội vào thay thế trưởng đoàn Nguyễn Sỹ Hiển và ban huấn luyện, đồng thời ra lệnh các cầu thủ phải thi đấu. Do đó, trận đấu thứ ba đã diễn ra đúng lịch. Ban tổ chức giải và Liên đoàn bóng đá Việt Nam quyết định cả bốn đội từ chối thi đấu phải xuống hạng.[9][10]

Bốn đội Quảng Nam – Đà Nẵng, Sông Bé, Long An và Bình Định bỏ trận đấu và đều bị xuống hạng.


Trận chung kết

sửa
Vô địch Giải bóng đá Các đội mạnh Toàn quốc 1995
Công an Thành phố Hồ Chí Minh
Lần thứ nhất

Tham khảo

sửa
  1. ^ Phạm Hữu Thu (15 tháng 6 năm 2022). “Hồi ức về những ngày làm tờ "Bóng đá Huế hồi sinh". Báo Thừa Thiên Huế. Truy cập ngày 7 tháng 8 năm 2023.
  2. ^ “Vietnam 1995”. RSSSF.com.
  3. ^ Trương Nguyên Việt. “Một trận thi đấu hứa hẹn quyết liệt và hy vọng chiến thắng chia đều cho hai đội: Thể Công - Công an TPHCM: Gặp gỡ Nguyễn Văn Nhật - HLV trưởng Thể Công (CLBQĐ): Phụ trang thể thao // Sài Gòn Giải Phóng. - 27/02/1995. - Tr. 3: ảnh”. Thư viện Khoa Học Tổng Hợp thành phố Hồ Chí Minh. Truy cập ngày 18 tháng 7 năm 2024.
  4. ^ M.H. “Đội công an TPHCM thắng đậm đội Sông Bé: 5-0: Giải vô địch bóng đá quốc gia 1995 // Sài Gòn Giải Phóng. - 09/03/1995. - Tr. 6”. Thư viện Khoa Học Tổng Hợp thành phố Hồ Chí Minh. Truy cập ngày 18 tháng 7 năm 2024.
  5. ^ M.H. “Đồng Tháp thắng Thể Công 2-1: Giải vô địch bóng đá quốc gia 1995 // Sài Gòn Giải Phóng. - 19/03/1995. - Tr. 8”. Thư viện Khoa Học Tổng Hợp thành phố Hồ Chí Minh. Truy cập ngày 18 tháng 7 năm 2024.
  6. ^ M.H. “Đội cảng Sài Gòn thắng đội Hải quan 1-0: Giải vô địch bóng đá quốc gia 1995 // Sài Gòn Giải Phóng. - 07/03/1995. - Tr. 3: ảnh”. Thư viện Khoa Học Tổng Hợp thành phố Hồ Chí Minh. Truy cập ngày 18 tháng 7 năm 2024.
  7. ^ “Những nét nổi bật qua lượt đấu thứ hai : Giải vô địch bóng đá quốc gia 1995 / Minh Hùng,Hồ Nguyễn.. // Sài Gòn giải phóng. - 11/03/1995. - Tr.3 :ảnh”. phucvu.thuvientphcm.gov.vn. Truy cập ngày 4 tháng 11 năm 2023.
  8. ^ Phi Tân (1 tháng 8 năm 2021). “Những kỷ niệm khó quên ở sân Thống Nhất của bóng đá Huế”. Báo Thừa Thiên Huế. Truy cập ngày 7 tháng 8 năm 2023.
  9. ^ Đan Khanh; Linh Nhi (31 tháng 8 năm 2020). “Cú "bẻ kèo" ở chung kết ngược 1995”. Thanh Niên. Truy cập ngày 7 tháng 8 năm 2023.
  10. ^ Thanh Hải (10 tháng 6 năm 2003). “Thể Công - Đà Nẵng: Chuyện ân oán 8 năm về trước!”. Vietnamnet. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 8 năm 2003.

Xem thêm

sửa

Liên kết ngoài

sửa

(tiếng Việt)