Nodosauridae là một họ khủng long ankylosauria, sống từ đầu kỷ Jura tới cuối kỷ Creta, chúng từng sống ở nơi mà ngày nay là Bắc Mỹ, châu Á, Nam CựcChâu Âu. Chúng không có đuôi trùy, thay vào đố là các gai nhọn ở đầu và vai.

Nodosauridae
Thời điểm hóa thạch: Cuối kỷ Jura - Cuối kỷ Creta, 155–66 triệu năm trước đây
Phục dựng lại Edmontonia
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Chordata
(không phân hạng)Dinosauria
Bộ (ordo)Ornithischia
Phân bộ (subordo)Thyreophora
Phân thứ bộ (infraordo)Ankylosauria
Họ (familia)Nodosauridae
Marsh, 1890
Các chi
Trong bài
Danh pháp đồng nghĩa

Acanthopholididae Nopcsa, 1902
Acanthopholidae Nopcsa, 1917
Acanthopolidae Nopcsa, 1923 (lapsus calami)
Hylaeosauridae Nopcsa, 1902
Polacanthidae Wieland, 1911 Palaeoscincidae Nopcsa, 1918
Panoplosauridae Nopcsa, 1929
Struthiosauridae Kuhn, 1966

Edmontoniidae Bakker, 1988
Edmontonia in Royal Tyrrell Museum of Palaeontology

Đặc điểm

sửa

Nodosauridae được dự đoán là có những đặc điểm sau: bướu lồi hình tròn trên ổ mắt, lỏi cầu chẩm derived from only the basioccipital and ornamentation present on the premaxilla. Đặc điểm thứ tư còn chưa rõ ràng: mỏm cùng vai, giống như một cái u. Tất cả các nodosauridae, giống như các ankylosauria khác, đều trông rất nặng nề, có kích cỡ từ trung bình đến lớn, đều là những khủng long ăn cỏ đi bằng bốn chânsở hữu hàm răng với những chiếc răng nhỏ và da xương (một loại áo giáp) được bao phủ trên bề mặt lưng dọc theo cơ thể.

Phân loại

sửa

Phân loại

sửa

Họ Nodosauridae được đề xuất bởi Othniel Charles Marsh vào năm 1890, và bao gồm chi Nodosaurus. Phân loại sau đây cua Thómson và các cộng sự, năm 2011.[1]

Phát sinh loài

sửa

Nodosauridae được định nghĩa lần đầu tiên bởi Paul Sereno năm 1998, là "tất cả các ankylosauria có quan hệ họ hàng gần với Panoplosaurus hơn là với Ankylosaurus," một định nghĩa theo sau đó của Vickaryous, Maryanska, và Weishampel năm 2004. Hai chi nodosauridae: Struthiosaurus và Animantarx bị Vickaryous coi là những vị trí chưa chắc chắn (incertae sedis):, Cedarpelta được cho là thành viên nguyên thủy nhất của Nodosauridae.[5] Cây phát sinh loài dưới đây hầu hết dựa trên một phân tích từ năm 2011 bởi các nhà cổ sinh vật học như Richard S. Thompson, Jolyon C. Parish, Susannah C. R. Maidment và Paul M. Barrett.[1] Sắp xếp dưới đây của Polacanthinae dựa trên định nghĩa của Kenneth Carpenter, 2001.[4]

Nodosauridae

Antarctopelta

Mymoorapelta

Hylaeosaurus

Anoplosaurus

Tatankacephalus

Polacanthus rudgwickensis

Polacanthinae

Gargoyleosaurus

Hoplitosaurus

Gastonia

Peloroplites

Polacanthus

Struthiosaurus

Zhejiangosaurus

Hungarosaurus

Animantarx

Niobrarasaurus

Nodosaurus

Pawpawsaurus

Sauropelta

Silvisaurus

Stegopelta

Texasetes

Edmontonia

Panoplosaurus

Dòng thời gian phát hiện các loài

sửa
21st century in paleontology20th century in paleontology19th century in paleontology2090s in paleontology2080s in paleontology2070s in paleontology2060s in paleontology2050s in paleontology2040s in paleontology2030s in paleontology2020s in paleontology2010s in paleontology2000s in paleontology1990s in paleontology1980s in paleontology1970s in paleontology1960s in paleontology1950s in paleontology1940s in paleontology1930s in paleontology1920s in paleontology1910s in paleontology1900s in paleontology1890s in paleontology1880s in paleontology1870s in paleontology1860s in paleontology1850s in paleontology1840s in paleontology1830s in paleontology1820s in paleontologyPolacanthusPeloroplitesHoplitosaurusGastoniaGargoyleosaurusZhejiangosaurusTexasetesTatankacephalusStruthiosaurusStegopeltaSilvisaurusSauropeltaPropanoplosaurusPawpawsaurusPanoplosaurusNodosaurusNiobrarasaurusMymoorapeltaHylaeosaurusHungarosaurusGlyptodontopeltaEdmontoniaAntarctopeltaAnoplosaurusAnimantarx21st century in paleontology20th century in paleontology19th century in paleontology2090s in paleontology2080s in paleontology2070s in paleontology2060s in paleontology2050s in paleontology2040s in paleontology2030s in paleontology2020s in paleontology2010s in paleontology2000s in paleontology1990s in paleontology1980s in paleontology1970s in paleontology1960s in paleontology1950s in paleontology1940s in paleontology1930s in paleontology1920s in paleontology1910s in paleontology1900s in paleontology1890s in paleontology1880s in paleontology1870s in paleontology1860s in paleontology1850s in paleontology1840s in paleontology1830s in paleontology1820s in paleontology

Niên đại địa chất phát hiện các loài

sửa

Sự xuất hiện gần như đồng thời của nodosauridae ở cả Bắc Mỹ và châu Âu là việc đáng phải quan tâm. Europelta là nodosauridae cổ nhất ở châu Âu, nó được tìm thấy dưới Thành hệ Escucha Albian. Nodosauridae cổ nhất ở tây Bắc Mỹ là chi Sauropelta, từ Little Sheep Mudstone Member tầng Albian của Thành hệ Cloverly, có độ tuổi của 108,5 ± 0,2 triệu năm. Hóa thạch ở đông Bắc Mỹ có vẻ có độ tuổi lâu hơn. Răng của Priconodon crassus ở Thành hệ Arundel Clay trong nhóm Potomac, Maryland, được xác định niên đại ở ranh giới Aptian–Albian. Propanoplosaurus từ tầng đáy của Thành hệ Patuxent, được xác định niên đaị từ cuối bậc Aptian, là nodosauridae cổ nhất được biết đến.[3]

Polacanthidae được biết đến bởi nó là động vật từ tiền tầng Aptian, đã từng xuất hiện ở cả châu Âu và Bắc Mỹ. Niên đại địa chất của nodosauridae trên cả hai châu lục chỉ ra rằng tổ tiên của chúng xuất hiện trước khi Bắc Mỹ và châu Âu tách khỏi nhau, đẩy niên đại tiến hóa của nhóm trở về ít nhất là từ giữa bậc Aptian. Việc tách họ Nodosauridae thành Struthiosaurinae ở châu Âu và Nodosaurinae Bắc Mỹ vào cuối tầng Aptian bởi hại lục địa này sẽ bị tách biệt khỏi nhau khi mà mực nước biển ngày càng dâng cao.[3]

Dưới đây là bảng về sự chênh lệch niên đại giữa các loài ở hai châu lục. Nodosauridae Bắc Mỹ là màu xanh mòng két, nodosauridae châu Âu là màu xanh lục, polacanthidae châu Âu là màu xanh lá mạ và polacanthidae Bắc Mỹ màu nâu. Nodosauridae hoặc polacanthidae khác có màu đen. Bảng này được xác định nhờ các nghiên cứu của Kirkland và cộng sự.. (2013).[3]

CretaceousJurassicLate CretaceousEarly CretaceousLate JurassicMiddle JurassicEarly JurassicGlyptodontopeltaPanoplosaurusEdmontoniaAntarctopeltaStruthiosaurusHungarosaurusNiobrarasaurusSilvisaurusTexasetesPawpawsaurusZhejiangosaurusDongyangopeltaAnoplosaurusStegopeltaNodosaurusPeloroplitesAnimantarxTatankacephalusSauropeltaEuropeltaPriconodonPropanoplosaurusGastoniaPolacanthusHoplitosaurusHylaeosaurusGargoyleosaurusMymoorapeltaCretaceousJurassicLate CretaceousEarly CretaceousLate JurassicMiddle JurassicEarly Jurassic
  • James Kirkland cho rằng Mymoorapelta, Gargoyleosaurus, Hylaeosaurus, Polacanthus, Hoplitosaurus and Gastonia thuộc Polacanthids, nằm ngoài Nodosauridae.[3]

Chú thích

sửa
  1. ^ a b Richard S. Thompson, Jolyon C. Parish, Susannah C. R. Maidment and Paul M. Barrett (2011). “Phylogeny of the ankylosaurian dinosaurs (Ornithischia: Thyreophora)”. Journal of Systematic Palaeontology. 10 (2): 301–312. doi:10.1080/14772019.2011.569091.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  2. ^ a b Burns, Michael E. (2008). “Taxonomic utility of ankylosaur (Dinosauria, Ornithischia) osteoderms: Glyptodontopelta mimus Ford, 2000: a test case”. Journal of Vertebrate Paleontology. 28 (4): 1102–1109. doi:10.1671/0272-4634-28.4.1102.
  3. ^ a b c d e f g h i j k l doi:10.1371/journal.pone.0080405
    Hoàn thành chú thích này
  4. ^ a b Carpenter K (2001). “Phylogenetic analysis of the Ankylosauria”. Trong Carpenter, Kenneth (biên tập). The Armored Dinosaurs. Indiana University Press. tr. 455–484. ISBN 0-253-33964-2.
  5. ^ Vickaryous, M. K., Maryanska, T., and Weishampel, D. B. (2004). Chapter Seventeen: Ankylosauria. in The Dinosauria (2nd edition), Weishampel, D. B., Dodson, P., and Osmólska, H., editors. University of California Press.

Tham khảo

sửa
  •   Dữ liệu liên quan tới Giáp long xương kết tại Wikispecies
  • Carpenter, K. (2001). "Phylogenetic analysis of the Ankylosauria." In Carpenter, K., (ed.) 2001: The Armored Dinosaurs. Indiana University Press, Bloomington & Indianapolis, 2001, pp. xv-526
  • Osi, Attila (2005). Hungarosaurus tormai, a new ankylosaur (Dinosauria) from the Upper Cretaceous of Hungary. Journal of Vertebrate Paleontology 25(2):370-383, June 2003.