Galbuli là một trong hai phân bộ thuộc bộ Gõ kiến (Piciformes). Phân bộ này có hai họ, BucconidaeGalbulidae, đều cùng phân bố rộng ở vùng nhiệt đới Tân thế giới (đối lập với mức phân bố toàn cầu của phân bộ Pici).

Galbuli
Nystalus radiatus
Phân loại khoa học e
Vực: Eukaryota
Giới: Animalia
Ngành: Chordata
Lớp: Aves
Bộ: Piciformes
Phân bộ: Galbuli
Vigors, 1825
Các họ
Các đồng nghĩa
  • Galbuliformes Fürbringer, 1888
  • Galbulae Vigors, 1825

Hệ thống học

sửa

Ban đầu, các loài thuộc Bucconidae và Galbulidae vốn không được cho là có họ hàng gần với chim toucan và gõ kiến, có họ hàng gần với bộ Coraciiformes.[1][2] Tuy nhiên, nghiên cứu phân tích DNA nhân năm 2003 đã xếp chúng là nhóm chị em với Pici, đồng thời cho thấy rằng các nhánh này đã phát triển dạng bàn chân có hai ngón hướng về phía trước và hai ngón hướng về phía sau trước khi được tách ra.[3] Nghiên cứu phân tích DNA bộ gen của Ericson và các đồng nghiệp đã xác nhận rằng Bucconidae và Galbulidae là nhóm chị em và xếp chúng trong bộ Piciformes.[4] Nhánh này đôi khi được nâng lên cấp bộ là Galbuliformes,[5] do Sibley và Ahlquist đề xuất lần đầu tiên vào năm 1990.[2]

Phân loại

sửa

Hệ thống phân loại dưới đây dựa trên nghiên cứu năm 2004 của Witt.[6]

Chú thích

sửa
  1. ^ Sibley, Charles Gald & Ahlquist, Jon Edward (1990): Phylogeny and classification of birds. Yale University Press, New Haven, Conn.
  2. ^ a b Feduccia, Alan (1999). The Origin and Evolution of Birds. Yale University Press. tr. 341. ISBN 9780300078619.
  3. ^ Johansson, Ulf S.; Ericson, Per G.P. (2003). “Molecular support for a sister group relationship between Pici and Galbulae (Piciformes sensu Wetmore 1960” (PDF). Journal of Avian Biology. 34 (2): 185. doi:10.1034/j.1600-048X.2003.03103.x. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 4 tháng 10 năm 2018. Truy cập ngày 8 tháng 1 năm 2015.
  4. ^ Ericson, P. G. P.; Anderson, C. L.; Britton, T.; Elzanowski, A.; Johansson, U. S.; Källersjö, M.; Ohlson, J. I.; Parsons, T. J.; Zuccon, D.; Mayr, G. (2006). “Diversification of Neoaves: integration of molecular sequence data and fossils”. Biology Letters. 2 (4): 543–547. doi:10.1098/rsbl.2006.0523. PMC 1834003. PMID 17148284.
  5. ^ Hans Winkler; David A. Christie; David Nurney (2010). Woodpeckers: An Identification Guide to the Woodpeckers of the World. A&C Black. ISBN 9781408135044.
  6. ^ Witt, C.C. (2004), Rates of Molecular Evolution and their Application to Neotropical Avian Biogeography, Ph.D. dissertation, Louisiana State University

Liên kết ngoài

sửa