Europi(II) chloride

Hợp chất vô cơ

Europi(II) chloride là một hợp chất vô cơcông thức hóa học EuCl2. Khi được chiếu xạ bằng tia cực tím, hợp chất phát quang tạo ra màu xanh lam[3].

Europi(II) chloride
Danh pháp IUPACEuropium dichloride
Tên khácEuropi dichloride
Europơ chloride
Nhận dạng
Số CAS13769-20-5
PubChem83719
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • Cl[Eu]Cl

InChI
đầy đủ
  • 1S/2ClH.Eu/h2*1H;/q;;+2/p-2
ChemSpider75541
Thuộc tính
Công thức phân tửEuCl2
Khối lượng mol222,8694 g/mol
Bề ngoàichất rắn màu trắng
Khối lượng riêng4,86 g/cm³[1]
Điểm nóng chảy 738[2] °C (1.011 K; 1.360 °F)
Điểm sôi 2.190[2] °C (2.460 K; 3.970 °F)
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

Điều chế

sửa

Europi(II) chloride có thể được điều chế bằng cách khử europi(III) chloride bằng khí hydro ở nhiệt độ cao[4]:

2EuCl3 + H2 → 2EuCl2 + 2HCl

Nếu europi(III) chloride khô phản ứng với lithi borohydride trong THF, nó cũng có thể tạo ra europi(II) chloride[5]:

2EuCl3 + 2LiBH4 → 2EuCl2 + 2LiCl + H2↑ + B2H6

Tính chất

sửa

Europi(II) chloride có thể tạo phức amonia màu vàng EuCl2·8NH3 hay EuCl2·NH3 màu vàng nhạt[4]. Europi(II) chloride có thể phản ứng với europi(II) hydride ở 120 bar hydro, tạo ra EuClH phát quang màu xanh lục[6].

Tham khảo

sửa
  1. ^ Roger Blachnik (Hrsg.): Taschenbuch für Chemiker und Physiker. Band III: Elemente, anorganische Verbindungen und Materialien, Minerale. begründet von Jean d'Ans, Ellen Lax. 4., neubearbeitete und revidierte Auflage. Springer, Berlin 1998, ISBN 3-540-60035-3, S. 446–447
  2. ^ a b Polyachenok, O. G.; Novikov, G. I. Saturated vapor pressures of SmCl2, EuCl2, YbCl2. Zhurnal Neorganicheskoi Khimii, 1963. 8 (12): 2631–2634. ISSN 0044-457X.
  3. ^ Howell, J.K.; Pytlewski, L.L. (tháng 8 năm 1969). “Synthesis of divalent europium and ytterbium halides in liquid ammonia”. Journal of the Less Common Metals. 18 (4): 437–439. doi:10.1016/0022-5088(69)90017-4.
  4. ^ a b Klemm, Wilhelm; Doll, Walter. Measurements on the bivalent and the quadrivalent compounds of the rare earths. VI. The halides of bivalent europium. Zeitschrift für Anorganische und Allgemeine Chemie, 1939. 241: 233–238. ISSN 0044-2313.
  5. ^ Rossmanith, K.; Muckenhuber, E. Reaction of rare earth chlorides with lithium borohydride. II. Monatshefte fuer Chemie, 1961. 92: 600–604. ISSN 0026-9247.
  6. ^ Kunkel, Nathalie; Rudolph, Daniel; Meijerink, Andries; Rommel, Stefan; Weihrich, Richard; Kohlmann, Holger; Schleid, Thomas (2015). “Green Luminescence of Divalent Europium in the Hydride Chloride EuHCl”. Zeitschrift für anorganische und allgemeine Chemie. 641 (7): 1220–1224. doi:10.1002/zaac.201400531. ISSN 0044-2313.