Trong thần thoại Hy Lạp nàng Europa (/jʊˈrpə, jə-/; Greek: Εὐρώπη Eurṓpē) là mẹ vua Minos của Crete, một người phụ nữ danh giá vùng Phoenicia.[1] Tên của bà được đặt cho lục địa châu Âu. Câu chuyện Europa bị thần Zeus dưới hình dạng một con bò trắng bắt đi được lưu trong truyền thuyết Crete; theo nhà sử học Kerényi chỉ ra "hầu hết những câu chuyện tình yêu liên quan đến Zeus có nguồn gốc từ những câu chuyện cổ xưa hơn mô tả cuộc hôn nhân của ông với các nữ thần. Điều này được thể hiện rõ nhất trong câu chuyện của Europa".[2]

Nàng Europa
Bức họa Bắt cóc Europa của Jean-François de Troy (1716)
Nơi ngự trịCrete
Thông tin cá nhân
Cha mẹAgenorTelephassa hoặc PhoenixPerimede
Anh chị emCadmus, Cilix, Phoenix
Con cáiMinos, Rhadamanthys, Sarpedon/ Crete
Bức họa Bắt cóc Europa của Rembrandt, 1632

Europa được nói đến lần đầu tiên ở sử thi Iliad, vốn được định thời gian vào thế kỷ 8 TCN[3] Một tài liệu khác nhắc đến Europa là trong một đoạn văn của Hēsíodos Catalogue of Women, tìm thấy ở Oxyrhynchus.[4] Hình vẽ trên bình gốm sớm nhất được khẳng định là Europa có niên đại từ giữa thế kỷ thứ 7 TCN.[5]

Chú thích

sửa
  1. ^ Oxford English Dictionary . headword "Europe": Oxford University Press. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 12 năm 2013. Truy cập ngày 18 tháng 5 năm 2012.
  2. ^ Kerenyi 1951, p. 108
  3. ^ Pierre Vidal-Naquet, Le monde d'Homère, Perrin 2000:19; M.I. Finley, The World of Odysseus, (1954) 1978:16 gives "the years between 750 and 700 B.C., or a bit later".
  4. ^ The papyrus fragment itself dates from the third century AD: see Hesiodic fragments 19 and 19A.
  5. ^ Walter Burkert, Greek Religion (1985) I.3.2, note 20, referring to Schefold, plate 11B.

Tham khảo

sửa

Nguồn chính

sửa
  • Isidore, Etymologiae xiv.4.1
  • Herodotus, The Histories, Book 1.2
  • Eusebius, Chronicon, 47.7–10, 25, 53.16–17, 55.4–5
  • Ovid, Metamorphoses, 862, translation by A.D. Melville (1986), p. 50

Nguồn thứ cấp

sửa
  • Pseudo-Apollodorus, Bibliotheke, III, i, 1–2
  • Apollodorus, The Library of Greek Mythology (Oxford World's Classics), translated by Robin Hard, Oxford University Press, 1999. ISBN 0-19-283924-1
  • Kerenyi, Karl, 1951. The Gods of the Greeks (Thames and Hudson)
  • Graves, Robert, (1955) 1960. The Greek Myths
  • D'Europe à l'Europe, I. Le mythe d'Europe dans l'art et la culture de l'antiquité au XVIIIe s. (colloque de Paris, ENS – Ulm, 24-26.04.1997), éd. R. Poignault et O. Wattel — de Croizant, coll. Caesarodunum, n° XXXI bis, 1998.
  • D'Europe à l'Europe, II. Mythe et identité du XIXe s. à nos jours (colloque de Caen, 30.09-02.10.1999), éd. R. Poignault, F. Lecocq et O. Wattel – de Croizant, coll. Caesarodunum, n° XXXIII bis, 2000.
  • D’Europe à l’Europe, III. La dimension politique et religieuse du mythe d’Europe de l‘Antiquité à nos jours (colloque de Paris, ENS-Ulm, 29-30.11.2001), éd. O. Wattel — De Croizant, coll. Caesarodunum, n° hors-série, 2002.
  • D’Europe à l’Europe, IV. Entre Orient et Occident, du mythe à la géopolitique (colloque de Paris, ENS-Ulm, 18-20.05.2006), dir. O. Wattel — de Croizant & G. de Montifroy, Editions de l’Age d’Homme, Lausanne – Paris, 2007.
  • D’Europe à l’Europe, V. État des connaissances (colloque de Bruxelles, 21-22.10.2010), dir. O. Wattel - de Croizant & A. Roba, Bruxelles, éd. Métamorphoses d’Europe asbl, 2011.

Liên kết ngoài

sửa