Eptatretus stoutii
Cá mút đá myxin Thái Bình Dương (Eptatretus stoutii)[4] là một loài cá mút đá myxin sống từ trung sinh đến vực sâu thẳm vùng biển Thái Bình Dương, gần đáy đại dương. Chúng là loài cá không hàm và có một cấu trúc cơ thể giống như các loài cá cổ sinh sớm nhất. Chúng được William Neale Lockington mô tả lần đầu tiên vào năm 1878. Chúng thuộc chi Eptatretus, và họ Myxinidae.[5][6]
Cá mút đá myxini Thái Bình Dương | |
---|---|
Tình trạng bảo tồn | |
Phân loại khoa học | |
Giới (regnum) | Animalia |
Ngành (phylum) | Chordata |
Lớp (class) | Myxini |
Bộ (ordo) | Myxiniformes |
Họ (familia) | Myxinidae |
Chi (genus) | Eptatretus |
Loài (species) | E. stoutii |
Danh pháp hai phần | |
Eptatretus stoutii (Lockington, 1878) | |
Danh pháp đồng nghĩa[2][3] | |
|
Cá mút đá myxin có tiếng tâm xấu do bộ da nhầy nhụa của chúng. Khi bị quấy rầy, chúng tiết protein từ các tuyến chất nhờn trong da của chúng, phản ứng với nước bằng cách trở thành một lớp phủ bên ngoài nhầy nhụa, mở rộng chúng thành một khối lượng lớn chất nhờn. Điều này làm cho chúng thành một thức ăn rất không lành mạnh cho kẻ thù. Chúng tạo ra một lượng lớn chất nhờn trong vài phút. Một nhà khoa học nghiên cứu bài tiết protein này kết luận rằng một cá mút đá myxin duy nhất có thể lấp đầy thùng chứa đầy chất nhờn trong ít hơn 100 phút.[7]
Ở nhiều nơi trên thế giới, trong đó có Hoa Kỳ, quần áo da, thắt lưng, hoặc các phụ kiện khác cá mút đá myxin được quảng cáo và bán như là "da yuppie" hay "da cá chình"[8] (cá mút đá myxin không phải cá chình thực sự).
Thói quen ăn uống
sửaCá mút đá myxin Thái Bình Dương đặc tính là có thể hấp thụ các chất dinh dưỡng thông qua da của chúng, duy nhất trong số tất cả 50.000 động vật có xương sống, và người ta tin rằng là con vật gần gũi nhất chúng ta có thể biết đến với các vật có xương sống đầu tiên. Cá đào vào xác chết, phơi da của chúng để làm thối rữu vật giàu chất dinh dưỡng. Chris Glovet, tại Đại học Canterbury ở Christchurch, New Zealand, kiểm tra lý thuyết của ông bằng cách đặt mẫu da của cá mút đá myxin ở giữa nước biển giàu chất dinh dưỡng và một dung dịch tương tự như chất dịch cơ thể của cá mút đá myxin. Họ phát hiện ra rằng trên thực tế các amino acid chảy xuyên qua.[9][10]
Hình ảnh
sửaChú thích
sửa- ^ Mincarone, M.M. (2011). “Eptatretus stoutii”. Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa. 2011: e.T196044A8997397. doi:10.2305/IUCN.UK.2011-1.RLTS.T196044A8997397.en. Truy cập ngày 21 tháng 12 năm 2021.
- ^ Froese, R.; Pauly, D. (2017). “Myxinidae”. FishBase version (02/2017). Truy cập ngày 18 tháng 5 năm 2017.
- ^ Van Der Laan, Richard; Eschmeyer, William N.; Fricke, Ronald (ngày 11 tháng 11 năm 2014). “Family-group names of Recent fishes”. Zootaxa. 3882 (1): 1–230. doi:10.11646/zootaxa.3882.1.1. PMID 25543675.
- ^ Fernholm, B. (1998) Hagfish systematics., p. 33-44. In J.M. Jørgensen, J.P. Lomholt, R.E. Weber and H. Malte (eds.) The biology of hagfishes. Chapman & Hall, London. 578 p.
- ^ Bisby, F.A.; Roskov, Y.R.; Orrell, T.M.; Nicolson, D.; Paglinawan, L.E.; Bailly, N.; Kirk, P.M.; Bourgoin, T.; Baillargeon, G.; Ouvrard, D. (2011). “Species 2000 & ITIS Catalogue of Life: 2011 Annual Checklist”. Species 2000: Reading, UK. Truy cập ngày 24 tháng 9 năm 2012.
- ^ FishBase. Froese R. & Pauly D. (eds), 2011-06-14
- ^ Muse magazine, 2006
- ^ Barss, William (1993), “Pacific hagfish, Eptatretus stouti, and black hagfish, E. deani: the Oregon Fishery and Port sampling observations, 1988-92”, Marine Fisheries Review (Fall, 1993), truy cập ngày 21 tháng 4 năm 2010
- ^ Bucking, Carol. “Digestion under Duress: Nutrient Acquisition and Metabolism during Hypoxia in the Pacific Hagfish”. Truy cập ngày 6 tháng 12 năm 2011.
- ^ Barras, Colin. “The hag with impeccable table manners”. Truy cập ngày 6 tháng 12 năm 2011.[liên kết hỏng]
Tham khảo
sửa- Dữ liệu liên quan tới Eptatretus stoutii tại Wikispecies