Giới tinh hoa
Trong lý luận chính trị-xã hội thì giới tinh hoa, hay còn có các tên gọi khác như tầng lớp tinh hoa, giới tinh anh hoặc thành phần ưu tú, là một nhóm nhỏ những người có quyền thế nắm giữ khối tài sản bất cân xứng, nắm giữ đặc quyền đặc lợi, quyền lực chính trị hoặc có trình độ chuyên môn trong xã hội.[1] Tùy theo từng trường hợp mà giới tinh hoa còn có thể chỉ đến những cán bộ cao cấp hoặc cả một đội quân tinh nhuệ. Theo định nghĩa trong Từ điển Cambridge thì "giới tinh hoa" là "những cá nhân hoặc tổ chức được công nhận là có thế lực lớn nhất so với những đối tượng khác cùng kiểu thức."[1]
Nhà xã hội học người Mỹ C. Wright Mills cho rằng các thành viên của nhóm tinh hoa quyền lực sẽ công nhận địa vị cao quý chung của các thành viên khác trong xã hội.[2] "Theo thông lệ, 'họ chấp nhận một đối tượng khác, hiểu một cá nhân khác, cưới một người khác, có xu hướng làm việc và đắn đo suy nghĩ nếu như không cùng nhau ít nhất là trông giống nhau'."[3][4] "Đó là sự hiện hữu được kiểm soát tốt trong đó giáo dục đóng vai trò phản biện."
Xem thêm
sửaTham khảo
sửa- ^ a b “TYPE | định nghĩa trong Từ điển tiếng Anh Cambridge”. dictionary.cambridge.org.
- ^ Christopher Doob (2013). Social Inequality and Social Stratification in US Society [Bất bình đẳng và sự phân tầng xã hội trong xã hội Hoa Kỳ]. 2013: Pearson Education Inc. tr. 18. ISBN 978-0-205-79241-2.Quản lý CS1: địa điểm (liên kết)
- ^ Christopher Doob (2013). Social Inequality and Social Stratification in US Society [Bất bình đẳng và sự phân tầng xã hội trong xã hội Hoa Kỳ]. khu Upper Saddle River, bang New Jersey (Hoa Kỳ): Pearson Education Inc. tr. 38. ISBN 978-0-205-79241-2.
- ^ Charles W. Mills. The Power Elite [Giới tinh hoa quyền lực]. tr. 4–5.
Đọc thêm
sửa- Ansell, Ben W.; Samuels, David J. (2015). Inequality and Democratization: An Elite-Competition Approach. New York: Cambridge University Press. ISBN 9780521168793. OCLC 900952620.
- Heinrich Best, Ronald Gebauer & Axel Salheiser (Eds.): Political and Functional Elites in Post-Socialist Transformation: Central and East Europe since 1989/90. Historical Social Research 37 (2), Special Issue, 2012.
- Jan Pakulski, Heinrich Best, Verona Christmas-Best & Ursula Hoffmann-Lange (Eds.): Elite Foundations of Social Theory and Politics. Historical Social Research 37 (1), Special Issue, 2012.
- Dogan, Mattei (2003). Elite configurations at the apex of power. BRILL. ISBN 978-90-04-12808-8.
- Domhoff, G. William (1990). The power elite and the state: how policy is made in America. Transaction Publishers. ISBN 978-0-202-30373-4.
- Hartmann, Michael (2007). The sociology of elites. Taylor & Francis. ISBN 978-0-415-41197-4.
- Rothkopf, David (2009). Superclass: The Global Power Elite and the World They Are Making. Macmillan. ISBN 978-0-374-53161-4.
- Scott, John biên tập (1990). The Sociology of Elites: The study of elites. Edward Elgar. ISBN 978-1-85278-390-7.
- Jenkins, Craig; Eckert, Craig (2000). “The Right Turn in Economic Policy: Business Elites and the New Conservative Economics”. Sociological Forum. 15 (2): 307–338. doi:10.1023/A:1007573625240. JSTOR 684818.
- Francis, David (2007). “Government Regulation Stages a Comeback”. Christian Scientist Monitor: 14. Truy cập ngày 5 tháng 12 năm 2012.
Liên kết ngoài
sửa- G. William Domhoff's online supplement to his book Who Rules America
- Domhoff interview - September 2004, Public Eye.Org - Domhoff on the American Ruling Class as opposed to conspiracy theories.
- NY Books G. William Domhoff: "IS THERE A RULING CLASS?" In response to What Rules America? (ngày 1 tháng 5 năm 1975)