Dipropylene glycol là hỗn hợp của ba hợp chất đồng phân, 4-oxa-2,6-heptandiol, 2- (2-hydroxy-proppoxy) propan-1-ol, và 2- (2-hydroxy-1-metyl-etoxy) -propan-1-ol. Nó là chất lỏng không màu, gần như không mùi với điểm sôi cao và độc tính thấp[2][3], hòa tan trong rượu, cồn benzyl, benzyl benzoat, isopropyl myristate và không tan trong nước[4].

Dipropylene glycol
Danh pháp IUPAC4-Oxa-2,6-heptandiol and
4-Oxa-1,7-heptandiol
Tên khác1,1'-Oxybis(1-propanol) and
1,1'-Oxybis(2-propanol)
Nhận dạng
Số CAS25265-71-8
Số EINECS246-770-3
Ảnh Jmol-3Dảnh
ảnh 2
SMILES
đầy đủ
  • OCCCOCCCO


    CCC(O)OC(CC)O.CC(COCC(C)O)O

InChI
đầy đủ
  • 1/2C6H14O3/c1-5(7)3-9-4-6(2)8;1-3-5(7)9-6(8)4-2/h2*5-8H,3-4H2,1-2H3
Thuộc tính
Công thức phân tửC6H14O3
Khối lượng mol134,173 g/mol
Bề ngoàichất lỏng không màu
Khối lượng riêng1,0206 g/cm³ at 20 °C
Điểm nóng chảy
Điểm sôi 230,5 °C (503,6 K; 446,9 °F)[1]
Độ hòa tan trong nướcmiscible with water, hòa tan trong ethanol
Cấu trúc
Các nguy hiểm
NFPA 704

1
1
0
 
Các hợp chất liên quan
Hợp chất liên quanEthylene glycol
Propylene glycol
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
KhôngN kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Ứng dụng

sửa

Dipropylene glycol có nhiều ứng dụng như chất làm dẻo, đóng vai trò là phản ứng trung gian trong các phản ứng hóa học công nghiệp hoặc là một dung môi. Tính độc hại thấp và tính chất dung môi của nó giúp dipropylene glycol trở thành một thành phần cho việc sản xuất nước hoa và sản phẩm chăm sóc da, chăm sóc tóc. Nó cũng là một thành phần phổ biến trong các loại sương được phun ra từ các máy phun sương nhân tạo, đặc biệt được dùng trong việc tạo hiệu ứng sân khấu trong ngành giải trí[2][3][5].

Tham khảo

sửa
  1. ^ Lide, David R. (1998). Handbook of Chemistry and Physics (ấn bản thứ 87). Boca Raton, FL: CRC Press. tr. 342. ISBN 0-8493-0594-2.
  2. ^ a b “Dipropylene Glycol Regular Grade (DPG)”. Dow Chemical. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 3 năm 2009. Truy cập ngày 7 tháng 4 năm 2009.
  3. ^ a b Lloyd R. Whittington biên tập (1993). Whittington's Dictionary of Plastics (ấn bản thứ 3). Technomic Publishing. tr. 138. ISBN 1-56676-090-9. Truy cập ngày 7 tháng 4 năm 2009.
  4. ^ “Tính chất vật lý trên The Good Scents Company”.
  5. ^ “Dipropylene Glycol LO+ (DPG LO+)”. Dow Chemical. Bản gốc lưu trữ ngày 19 tháng 6 năm 2009. Truy cập ngày 7 tháng 4 năm 2009.