Danh sách máy bay-X

bài viết danh sách Wikimedia

Máy bay X (X-plane) là một loạt các máy baytrực thăng thử nghiệm của Hoa Kỳ (và một số rocket) được sử dụng để thử nghiệm và đánh giá các công nghệ và khái niệm khí động học mới. Hầu hết các X-plane được Ủy ban tư vấn hàng không quốc gia (NACA), sau này là Cơ quan không gian và hàng không quốc gia (NASA) vận hành, thông thường sẽ có sự hợp tác với Không quân Hoa Kỳ. Các cuộc thử nghiệm chính của X-Plane thường diễn ra tại Căn cứ không quân Edwards.[1]

Bell X-1-2

Một số X-plane được công khai nhưng một số khác, chẳng hạn như X-16 lại được phát triển bí mật.[2] Chiếc đầu tiên là Bell X-1, trở nên nổi tiếng ngay sau khi hoàn thành vào năm 1947, là chiếc máy bay đầu tiên phá vỡ rào cản âm thanh trên độ cao bay thường.[3] Các X-plane sau đó đã hỗ trợ nghiên cứu quan trọng trong vô số lĩnh vực khí động học và kỹ thuật, nhưng chỉ có máy bay tên lửa North American X-15 vào đầu thập niên 1960 đạt được danh tiếng tương đương với X-1. Các X-plane từ 7 tới 12 thực chất là tên lửa[4] (được sử dụng để thử nghiệm các động cơ mới), và một số phương tiện không phi công khác (một số điều khiển từ xa, một số là máy bay không người lái hoàn toàn).

Hầ hết các X-plane không được đưa vào sản xuất toàn diện; nhưng một ngoại lệ là Lockheed Martin X-35, cạnh tranh với Boeing X-32 trong Chương trình máy bay tiêm kích tấn công liên quân, được đưa vào sản xuất với tên chính thức là F-35.[5]

Không phải tất cả các máy bay thử nghiệm của Hoa Kỳ được định danh là X-plane; một số được định danh bởi Hải quân Hoa Kỳ trước năm 1962,[6] trong khi những chiếc khác được định danh theo hãng sản xuất,[N 1] không được định danh theo mã 'X',[N 2] hoặc tên mã tuyệt mật.[N 3]

Tên Hãng chế tạo
Cơ quan quản lý
Hình ảnh Chuyến bay đầu Mục đích và Ghi chú
X-1 Bell Aircraft
USAF, NACA
19 tháng 1 năm 1946 Thử nghiệm bay tốc độ và độ cao lớn.
Máy bay đầu tiên phá vỡ rào cản âm thanh khi đang bay.
Chứng minh khả năng khí động học của các bộ phận cánh mỏng.[7]
X-2
"Starbuster"
Bell Aircraft
USAF
27 tháng 6 năm 1952 Thử nghiệm bay tốc độ và độ cao lớn.
Máy bay đầu tiên đạt vận tốc Mach 3.[8]
X-3
Stiletto
Douglas Aircraft
USAF, NACA
27 tháng 10 năm 1952 Có cấu trúc hợp kim titanium.
Thử nghiệm bay tốc độ cao trong thời gian dài.
Không đạt được tốc độ theo thiết kế, nhưng cung cấp cái nhìn sâu vào khớp nối quán tính.[9]
X-4
Bantam
Northrop
USAF, NACA
15 tháng 12 năm 1948 Đánh giá các tính năng điều khiển của máy bay không đuôi khi bay tốc độ siêu thanh.[10]
X-5 Bell Aircraft
USAF, NACA
20 tháng 6 năm 1951 Máy bay đầu tiên bay với cánh có thể thay đổi hình dạng.[11]
X-6 Convair
USAF, AEC
Không bay Convair B-36 hoán cải để nghiên cứu động cơ hạt nhân cho máy bay; không chế tạo.
NB-36H được dùng để thử nghiệm mặt đất.[12]
X-7
"Flying Stove Pipe"
Lockheed
3 quân chủng
Tháng 4, 1951 Thử nghiệm mặt đất cho động cơ ramjet tốc độ cao.[13]
X-8
Aerobee
Aerojet
NACA, USAF, USN
Rocket thử nghiệm tầng khí quyển.[14]
X-9
Shrike
Bell Aircraft
USAF
Tháng 4, 1949 Thử nghiệm công nghệ đẩy và dẫn đường.
Hỗ trợ cho việc phát triển tên lửa GAM-63 Rascal.[15]
X-10 North American Aviation
USAF
13 tháng 10 năm 1953 Thử nghiệm cho tên lửa SM-64 Navajo.[16]
X-11 Convair
USAF
11 tháng 6 năm 1957 Thử nghiệm cho tên lửa SM-65 Atlas.[17]
X-12 Convair
USAF
Tháng 7, 1958 Thử nghiệm nâng cao cho tên lửa SM-65 Atlas.[18]
X-13
Vertijet
Ryan Aeronautical
USAF, USN
10 tháng 12 năm 1955 Thử nghiệm cất hạ cánh thẳng đứng (VTOL).
Thử nghiệm cấu hình cho các chuyến bay VTOL.[19]
X-14 Bell Aircraft
USAF, NASA
19 tháng 2 năm 1957 Thử nghiệm VTOL.
Kiểm tra cấu hình lực đẩy vector cho chuyến bay VTOL.[20]
X-15 North American Aviation
USAF, NASA
8 tháng 6 năm 1959 Thử nghiệm vận tốc siêu thanh (Mach 6.7), và trần bay lớn (350.000 foot (110.000 m)).
Máy bay siêu thanh đầu tiên do người điều khiển; có khả năng thực hiện các chuyến bay không gian ở độ cao cận quỹ đạo.[21]
X-16 Bell Aircraft
USAF
Không bay Dự án máy bay trinh sát tầng cao.[22]
Định danh "X-16" được sử dụng như câu chuyện trang bìa.[23]
X-17 Lockheed
USAF, USN
Tháng 4, 1956 Thử nghiệm hiệu ứng khi trở lại tầng khí quyển ở vận tốc Mach lớn.[24]
X-18 Hiller Aircraft
USAF, USN
24 tháng 11 năm 1959 Thử nghiệm VTOL/Cất cánh đường băng ngắn và hạ cánh thẳng đứng (STOVL).
Đánh giá khái niệm tiltwing cho VTOL.[25]
X-19 Curtiss-Wright
Tri-service
Tháng 11, 1963 Thử nghiệm vận tải VTOL.[26]
Định danh XC-143 được sử dụng.[27]
X-20
Dyna-Soar
Boeing
USAF
Không chế tạo Tàu không gian tái sử dụng cho các nhiệm vụ quân sự.[28]
X-21 Northrop
USAF
18 tháng 4 năm 1963 Thử nghiệm điều khiển lớp biên.[29]
X-22 Bell Aircraft
3 quân chủng
17 tháng 3 năm 1966 Thử nghiệm STOVL với rotor nghiêng 4 cánh.[30]
X-23
PRIME
Martin Marietta
USAF
21 tháng 12 năm 1966 Thử nghiệm hiệu ứng trở lại khí quyển.[31]
Chú ý: Định danh không bao giờ được sử dụng chính thức.[32]
X-24 Martin Marietta
USAF, NASA

1 tháng 8 năm 1973 Thử nghiệm điều khiển khái niệm thân nâng tốc độ thấp.
Thử nghiệm hình dạng khí động học.[33]
X-25 Benson
USAF
6 tháng 12 năm 1955 Autogyro hạng nhẹ cho trường hợp khẩn cấp[34]
X-26
Frigate
Schweizer
DARPA, Lục quân Hoa Kỳ, USN

1967
Tàu lượn thử nghiệm
Thử nghiệm máy bay thám sát.[35]
X-27 Lockheed Không bay Mẫu thử tiêm kích hiệu năng cao.[36]
X-28
Sea Skimmer
Osprey Aircraft
USN
12 tháng 8 năm 1970 Thử nghiệm thủy phi cơ.[37]
X-29 Grumman
DARPA, USAF, NASA
1984 Thử nghiệm cánh xuôi trước.[38]
X-30
NASP
Rockwell
NASA, DARPA, USAF
Không chế tạo Mẫu thử tàu không gian.[39]
X-31 Rockwell
DARPA, USAF, BdV
1990 Thử nghiệm khả năng siêu cơ động của lực đẩy vector.
Thử nghiệm ESTOL.[40]
X-32 Boeing
USAF, USN, RAF
Tháng 9, 2000 Mẫu thử tiêm kích tấn công liên quân.[41]
X-33
Venture Star
Lockheed Martin
NASA
Mẫu thử chưa hoàn thành Mẫu thử phương tiện phóng tái sử dụng kích thước nhỏ.[42]
X-34 Orbital Sciences
NASA
Không bay Thử nghiệm tàu không gian không người lái tái sử dụng.[43]
X-35 Lockheed Martin
USAF, USN, RAF
2000 Mẫu thử Joint Strike Fighter.[44]
X-36 McDonnell Douglas/Boeing
NASA
17 tháng 5 năm 1997 Thử nghiệm tiêm kích không đuôi kích thước 28% mẫu thật.[45]
X-37 Boeing
USAF, NASA
7 tháng 4 năm 2006 (thử nghiệm thả)
22 tháng 4 năm 2010 (bay vào quỹ đạo)
Tàu tàu không gian quỹ đạo tái sử dụng.[46]
X-38 Scaled Composites
NASA
1999 Mẫu trình diễn thân nâng.[47]
X-39 Không rõ
USAF
Bí mật Không rõ Chương trình Future Aircraft Technology Enhancements (FATE).[48]
Chú ý: Định danh không bao giờ được gán chính thức.[32]
X-40 Boeing
USAF, NASA
11 tháng 8 năm 1998 Thử nghiệm tàu không gian kích thước 80% thật.
Mẫu thử X-37.[49]
X-41 Không rõ
USAF
Bí mật Không rõ Phương tiện bay trở lại khí quyển.[50]
X-42 Không rõ
USAF
Bí mật Không rõ Thử nghiệm rocket.[51]
X-43
Hyper-X
Micro Craft
NASA
2 tháng 6 năm 2001 Thử nghiệm động cơ scramjet.[52]
X-44
MANTA
Lockheed Martin
USAF, NASA
Hủy bỏ Thử nghiệm lực đẩy vector dựa trên F-22.[53]
X-45 Boeing
DARPA, USAF

22 tháng 5 năm 2002 Mẫu trình diễn máy bay chiến đấu không người lái.[54]
X-46 Boeing
DARPA, USN
Hủy bỏ Mẫu trình diễn UCAV của Hải quân.[55]
X-47A Pegasus
X-47B
Northrop Grumman
DARPA, USN
23 tháng 2 năm 2003 Mẫu trình diễn UCAV của Hải quân.[56]
X-48 Boeing
NASA
ngày 20 tháng 7 năm 2007 Thử nghiệm thân nâng.[57]
X-49
Speedhawk
Piasecki Aircraft
US Army
29 tháng 7 năm 2007 Trực thăng thử nghiệm
Thử nghiệm cánh quạt (VTDP).[58]
X-50
Dragonfly
Boeing
DARPA
Tập tin:Boeing X-50A.jpg 24 tháng 11 năm 2003 Thử nghiệm cánh/rotor cánh mũi.[59]
X-51
Waverider
Boeing
USAF
26 tháng 5 năm 2010[60] Mẫu trình diễn scramjet siêu thanh.[61]
X-52 Số này không dùng để tránh nhầm lẫn với B-52.[32]
X-53 Boeing Phantom Works
NASA, USAF
Tháng 11, 2002 Thử nghiệm cánh khí động tích cực.[62]
X-54 Gulfstream Aerospace
NASA
Tương lai Thử nghiệm vận tải siêu thanh.[58]
X-55 Lockheed Martin Skunk Works
USAF
2 tháng 6 năm 2009 Advanced Composite Cargo Aircraft (ACCA).
Thử nghiệm khung thân.[63]
X-56 Lockheed Martin Skunk Works
USAF/NASA
2012 Máy bay trinh sát tầng cao, thời gian bay dài tương lai.[64]

Xem thêm

sửa

Tham khảo

sửa
Chú thích
  1. ^ Ví dụ, Piasecki PA-97
  2. ^ Ví dụ, NASA AD-1Bell XV-15
  3. ^ Ví dụ, Northrop Tacit Blue
Ghi chú
  1. ^ “X-Planes Experimental Aircraft”. Federation of American Scientists. Truy cập ngày 1 tháng 6 năm 2012.
  2. ^ Miller 2001, p. 209
  3. ^ "First Generation X-1". NASA Dryden Fact Sheets. NASA. Truy cập ngày 8 tháng 5 năm 2010.
  4. ^ Miller 2001
  5. ^ A history of the Joint Strike Fighter Program Lưu trữ 2009-09-14 tại Wayback Machine, Martin-Baker. Truy cập January 2010
  6. ^ "D-558-I" Lưu trữ 2017-06-21 tại Wayback Machine NASA Dryden Fact Sheets. NASA. Truy cập ngày 8 tháng 5 năm 2010.
  7. ^ Jenkins, Landis and Miller 2003, pp. 5–7.
  8. ^ Jenkins, Landis and Miller 2003, p. 8.
  9. ^ Jenkins, Landis and Miller 2003, p. 9.
  10. ^ Jenkins, Landis and Miller 2003, p. 10.
  11. ^ Jenkins, Landis and Miller 2003, p. 11.
  12. ^ Jenkins, Landis and Miller 2003, p. 12.
  13. ^ Jenkins, Landis and Miller 2003, p. 13.
  14. ^ Jenkins, Landis and Miller 2003, p. 14.
  15. ^ Jenkins, Landis and Miller 2003, p. 15.
  16. ^ Jenkins, Landis and Miller 2003, p. 16.
  17. ^ Jenkins, Landis and Miller 2003, p. 17.
  18. ^ Jenkins, Landis and Miller 2003, p. 18.
  19. ^ Jenkins, Landis and Miller 2003, p. 19.
  20. ^ Jenkins, Landis and Miller 2003, p. 20.
  21. ^ Jenkins, Landis and Miller 2003, pp. 21–22.
  22. ^ Jenkins, Landis and Miller 2003, p. 23.
  23. ^ "X-16". globalsecurity.org, accessed ngày 11 tháng 5 năm 2010.
  24. ^ Jenkins, Landis and Miller 2003, p. 24.
  25. ^ Jenkins, Landis and Miller 2003, p. 25.
  26. ^ Jenkins, Landis and Miller 2003, p. 26.
  27. ^ Baugher 2007
  28. ^ Jenkins, Landis and Miller 2003, p. 27.
  29. ^ Jenkins, Landis and Miller 2003, p. 28.
  30. ^ Jenkins, Landis and Miller 2003, p. 29.
  31. ^ Jenkins, Landis and Miller 2003, p. 30.
  32. ^ a b c Parsch 2009, "Missing Designations"
  33. ^ Jenkins, Landis and Miller 2003, pp. 31–32.
  34. ^ Jenkins, Landis and Miller 2003, p. 33.
  35. ^ Jenkins, Landis and Miller 2003, p. 34.
  36. ^ Jenkins, Landis and Miller 2003, p. 35.
  37. ^ Jenkins, Landis and Miller 2003, p. 36.
  38. ^ Jenkins, Landis and Miller 2003, p. 37.
  39. ^ Jenkins, Landis and Miller 2003, p. 38.
  40. ^ Jenkins, Landis and Miller 2003, p. 39.
  41. ^ Jenkins, Landis and Miller 2003, pp. 40–41.
  42. ^ Jenkins, Landis and Miller 2003, p. 42.
  43. ^ Jenkins, Landis and Miller 2003, p. 43.
  44. ^ Jenkins, Landis and Miller 2003, p. 44–45.
  45. ^ Jenkins, Landis and Miller 2003, p. 46.
  46. ^ Jenkins, Landis and Miller 2003, p. 47.
  47. ^ Jenkins, Landis and Miller 2003, p. 48.
  48. ^ Jenkins, Landis and Miller 2003, p. 49.
  49. ^ Jenkins, Landis and Miller 2003, p. 50.
  50. ^ Jenkins, Landis and Miller 2003, p. 51.
  51. ^ Jenkins, Landis and Miller 2003, p. 52.
  52. ^ Jenkins, Landis and Miller 2003, p. 53.
  53. ^ Jenkins, Landis and Miller 2003, p. 54.
  54. ^ Jenkins, Landis and Miller 2003, p. 55.
  55. ^ Jenkins, Landis and Miller 2003, p. 56.
  56. ^ Jenkins, Landis and Miller 2003, p. 57.
  57. ^ Jenkins, Landis and Miller 2003, p. 58.
  58. ^ a b Parsch 2009, "DOD 4120.15-L"
  59. ^ Jenkins, Landis and Miller 2003, p. 60.
  60. ^ “X-51 Waverider makes historic hypersonic flight”. US AIr Force Public Affairs. ngày 26 tháng 5 năm 2010. Truy cập ngày 27 tháng 5 năm 2010.
  61. ^ "X-51 Scramjet Engine Demonstrator - WaveRider" globalsecurity.org. Truy cập 2010-05-11.
  62. ^ Jordan 2006
  63. ^ Kaufman 2009
  64. ^ Norris 2012
Tài liệu

Liên kết ngoài

sửa