Danh sách khu vực tranh chấp giữa Canada và Hoa Kỳ
bài viết danh sách Wikimedia
Bài viết này là một bài mồ côi vì không có bài viết khác liên kết đến nó. Vui lòng tạo liên kết đến bài này từ các bài viết liên quan; có thể thử dùng công cụ tìm liên kết. (tháng 8 2020) |
Canada và Hoa Kỳ có một đường biên giới phi quân sự dài nhất trên thế giới. Tuy nhiên, có một lịch sử lâu dài về phân giới và cắm mốc biên giới giữa hai quốc gia.[1]
Các tranh chấp hiện nay
sửa- Đảo Machias Seal 44°30′10″B 67°06′10″T / 44,50278°B 67,10278°T và Đảo North Rock 44°32′17″B 67°05′17″T / 44,53795°B 67,08805°T (Maine / New Brunswick), cũng được gọi là "Grey Zone"
- Eo biển Juan de Fuca 48°17′58″B 124°02′58″T / 48,29944°B 124,04944°T (Washington / British Columbia)
- Dixon Entrance 54°22′B 132°20′T / 54,367°B 132,333°T (Alaska / British Columbia)
- Yukon–Alaska dispute, Beaufort Sea 72°01′40″B 137°02′30″T / 72,02778°B 137,04167°T (Alaska / Yukon)
- Hành lang Tây Bắc (Northwest Passage), Canada coi tuyến đường này nằm trong vùng nội thủy của Canada, trong khi Hoa Kỳ coi đây là một tuyến đường quốc tế và tàu thuyền các nước có thể đi qua dễ dàng.
Các tranh chấp trong quá khứ
sửa- Tranh chấp biên giới giữa (Alaska / British Columbia và Yukon)
- Quận Atlin
- Chiến tranh Aroostook (Maine / New Brunswick)
- Phân định biển Bering
- Tranh chấp biên giới Oregon giữa (Quận Columbia và New Caledonia / Địa hạt Oregon)
- Chiến tranh Con Lợn (Thuộc địa đảo Vancouver / Lãnh thổ Washington)
- Cộng hòa Indian Stream (New Hampshire / Quebec)
- Cộng hòa Madawaska (Maine / New Brunswick)
Xem thêm
sửaChú thích
sửa- ^ McRae, Donald Malcolm; Munro, Gordon Ross. Canadian oceans policy: national strategies and the new law of the sea. University of British Columbia Press. ISBN 0774803398. Truy cập ngày 14 tháng 11 năm 2010. Đã bỏ qua văn bản “page50” (trợ giúp)