Danh sách di sản thế giới tại Iran
Ủy ban Di sản thế giới của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) được thành lập bởi [[Công ước về bảo vệ Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới, gọi tắt là Công ước Di sản thế giới được Đại hội đồng UNESCO chấp nhận ngày 16 tháng 11 năm 1972.[1] Iran chấp nhận Công ước này vào ngày 26 tháng 2 năm 1975. Tính đến hết năm 2021, Iran có 26 Di sản thế giới được UNESCO công nhận.[2]
Ba địa điểm đầu tiên ở Iran được công nhận tại kỳ họp thứ ba của Ủy ban Di sản thế giới tổ chức tại Paris (Pháp) năm 1979 đó là Quảng trường Naghsh-i Jahan, Persepolis và Chogha Zanbil.[3] Mãi đến năm 2003, khi Takht-e Soleymān được thêm vào danh sách thì Iran mới có thêm một di sản nữa.[4] Năm 2016, khi Hoang mạc Lut được công nhận là Di sản thế giới thì Iran mới có địa điểm đầu tiên được công nhận vì ý nghĩa tự nhiên.[5][6] Di sản mới đây nhất được công nhận là Tuyến đường sắt xuyên Iran và Cảnh quan văn hóa của Uramanat.
Ngoài ra, Iran cũng hiện có các di sản được liệt kê trong danh sách Di sản dự kiến của UNESCO.[7]
Danh sách
sửaDưới đây là danh sách 26 di sản thế giới được UNESCO công nhận tại Iran
Vị trí trên bản đồ
sửaDanh sách di sản dự kiến
sửaDưới đây là danh sách các Di sản dự kiến tại Iran
- Quần thể lịch sử Qasr-e Shirin (1997)
- Shush (1997)
- Naqsh-e Rustam và Naqsh-e Rajab (1997)
- Tepe Sialk (1997)
- Taq Bostan (2007)
- Núi Khajeh (2007)
- Persepolis và các công trình quan sát khác (2007)
- Trục lịch sử văn hóa của Fin, Tepe Sialk, Kashan (2007)
- Trung tâm lịch sử Qasr-e Shirin (2007)
- Di tích lịch sử Kangavar (2007)
- Thành phố lịch sử Meybod (2007)
- Cảng lịch sử Siraf (2007)
- Chợ Qaisariye tại Laar (2007)
- Làng lịch sử Abyaneh (2007)
- Bastam và Kharghan (2007)
- Các công trình lịch sử tại Damghan (2007)
- Cảnh quan tự nhiên - văn hóa của Ramsar (2007)
- Nhà thờ Hồi giáo Kaboud (2007)
- Cảnh quan văn hóa Tus (2007)
- Thành phố lịch sử Masuleh (2007)
- Tổ hợp Izadkhvast (2007)
- Cảnh quan văn hóa Alamut (2007)
- Thành phố cổ Zozan (2007)
- Thung lũng Khorramabad (2007)
- Jiroft (2007)
- Trục Ghaznavi-Seljukian tại Khorasan (2007)
- Đảo Qeshm (2007)
- Khu bảo tồn Arasbaran (2007)
- Núi lửa Sabalan (2007)
- Vườn quốc gia Khabr và Khu bảo tồn Động vật hoang dã Ruchun (2007)
- Hang Ali-Sadr (2007)
- Con đường tơ lụa (2008)
- Cảnh quan văn hóa-lịch sử Izeh (2008)
- Quần thể Zandiyeh (2008)
- Các công trình văn hóa lịch sử tại Kerman (2008)
- Di tích khảo cổ Hegmataneh (2008)
- Các cây cầu lịch sử tại Iran (2008)
- Vườn quốc gia Khar Turan (2008)
- Hồ Hamun (2008)
- Khu bảo tồn Harra (2008)
- Núi Damavand (2008)
- Asbad (cối xay gió) của Iran (2017)
- Quần thể lịch sử tự nhiên hang động Karaftoo (2017)
- Đền Imam Reza (2017)
- Di sản công nghiệp dệt tại cao nguyên Trung tâm của Iran (2017)
- Caravanserai Ba Tư (2017)
- Núi muối Jashak (2017)
- Trường thành Gorgan (2017)
- Nhà Ba Tư tại cao nguyên Trung tâm của Iran (thuộc tỉnh Isfahan và Yazd) (2017)
- Đại học Tehran (2017)
- Tu viện của Thánh Amenaprkich (New Julfa Vank) (2019)
- Phố Valiasr (2019)
- Rừng Hyrcania (mở rộng) (2020)
Tham khảo
sửa- ^ “The World Heritage Convention”. UNESCO. Truy cập ngày 21 tháng 9 năm 2010.
- ^ a b “Iran”. UNESCO. Truy cập ngày 10 tháng 8 năm 2016.
- ^ “Report of the 3rd Session of the Committee”. UNESCO. Truy cập ngày 10 tháng 8 năm 2016.
- ^ “Report of the 27th Session of the Committee”. UNESCO. Truy cập ngày 10 tháng 8 năm 2016.
- ^ a b “The Persian Qanat”. UNESCO. Truy cập ngày 7 tháng 8 năm 2016.
- ^ a b “Lut Desert”. UNESCO. Truy cập ngày 7 tháng 8 năm 2016.
- ^ “Tentative List – Iran”. UNESCO. Truy cập ngày 10 tháng 8 năm 2016.
- ^ “Armenian Monastic Ensembles of Iran”. UNESCO. Truy cập ngày 7 tháng 8 năm 2016.
- ^ “Bam and its Cultural Landscape”. UNESCO. Truy cập ngày 7 tháng 8 năm 2016.
- ^ “Bisotun”. UNESCO. Truy cập ngày 7 tháng 8 năm 2016.
- ^ “Cultural Landscape of Maymand”. UNESCO. Truy cập ngày 7 tháng 8 năm 2016.
- ^ “Gonbad-e Qābus”. UNESCO. Truy cập ngày 7 tháng 8 năm 2016.
- ^ “Golestan Palace”. UNESCO. Truy cập ngày 21 tháng 6 năm 2017.
- ^ “Masjed-e Jāmé of Isfahan”. UNESCO. Truy cập ngày 7 tháng 8 năm 2016.
- ^ “Meidan Emam, Esfahan”. UNESCO. Truy cập ngày 7 tháng 8 năm 2016.
- ^ “Pasargadae”. UNESCO. Truy cập ngày 7 tháng 8 năm 2016.
- ^ “Persepolis”. UNESCO. Truy cập ngày 7 tháng 8 năm 2016.
- ^ “Sheikh Safi al-din Khānegāh and Shrine Ensemble in Ardabil”. UNESCO. Truy cập ngày 7 tháng 8 năm 2016.
- ^ “Shushtar Historical Hydraulic System”. UNESCO. Truy cập ngày 7 tháng 8 năm 2016.
- ^ “Soltaniyeh”. UNESCO. Truy cập ngày 7 tháng 8 năm 2016.
- ^ “Susa”. UNESCO. Truy cập ngày 7 tháng 8 năm 2016.
- ^ “Tabriz Historic Bazaar Complex”. UNESCO. Truy cập ngày 7 tháng 8 năm 2016.
- ^ “Takht-e Soleyman”. UNESCO. Truy cập ngày 7 tháng 8 năm 2016.
- ^ “Tchogha Zanbil”. UNESCO. Truy cập ngày 7 tháng 8 năm 2016.
- ^ “The Persian Garden”. UNESCO. Truy cập ngày 7 tháng 8 năm 2016.
- ^ “Shahr-e Sukhteh”. UNESCO. Truy cập ngày 21 tháng 8 năm 2017.
- ^ “Historic City of Yazd”. UNESCO. Truy cập ngày 9 tháng 7 năm 2017.
- ^ “Sassanid Archaeological Landscape of Fars Region”. UNESCO. Truy cập ngày 30 tháng 6 năm 2018.
- ^ “Hyrcanian forests”. UNESCO. Truy cập ngày 27 tháng 8 năm 2019.
- ^ “Trans-Iranian Railway”. UNESCO. Truy cập ngày 11 tháng 8 năm 2021.
- ^ “Cultural Landscape of Hawraman/Uramanat”. UNESCO. Truy cập ngày 11 tháng 8 năm 2021.