Danh sách các lá cờ ở Việt Nam

bài viết danh sách Wikimedia

Dưới đây là danh sách các lá cờ đã và đang được sử dụng ở Việt Nam.[1]

Quốc kỳ

sửa

Hiện tại

sửa

Chính quyền chính thức

sửa
Lá cờ Giai đoạn Sử dụng Biểu trưng Mô tả
  2 tháng 7, 1976 – hiện nay Dùng cho nhà nước và dân sự Nền đỏ, sao vàng năm cánh Một ngôi sao lớn màu vàng nằm chính giữa nền đỏ (tỉ lệ lá cờ 2:3). Nền đỏ biểu trưng cho cách mạng và máu của những người đã hy sinh. Ngôi sao vàng với năm cánh tượng trưng có 5 giai cấp xã hội Việt Nam: Sĩ, nông, công, thương.

Chính quyền lưu vong

sửa
Lá cờ Giai đoạn Sử dụng Biểu trưng Mô tả
 

1955 – 1975

Thường được người Việt Nam ở nước ngoài sử dụng

Nền vàng và 3 đường vạch đỏ Nền vàng và 3 vạch đỏ nằm ngang (tỉ lệ kích thước 2:3). Màu vàng là màu truyền thống của các đế vương Việt Nam. Ba vạch đỏ tượng trưng máu đổ tại ba miền.

Lá cờ này bị cấm ở Việt Nam vì nó là của Việt Nam Cộng hòa. Được sử dụng chủ yếu trong cộng đồng người Việt ở nước ngoài tại các quốc gia dân chủ tự do, nó cũng được một số người bất đồng chính kiến ​​ở Việt Nam sử dụng.[2]

Trong lịch sử

sửa
Lá cờ Giai đoạn Sử dụng Biểu trưng Miêu tả
  k. 1858 – 1885 Cờ ngoại giao của Vương triều Đại Nam.[3][cần nguồn tốt hơn] Màu vàng Nền màu vàng viền màu đỏ (tỉ lệ 2:3).
  k. 1885 – 1890 Quốc kỳ tạm thời của Nhà Nguyễn. Nền vàng, hai chữ Hán "大南" màu đỏ Tên quốc gia (大南 : Đại Nam) ở chính giữa trên nền vàng (tỉ lệ 2:3).

Ảnh hưởng từ:  

  1885 – 9 tháng 1945 Cờ bảo hộ của Pháp tại An NamBắc Kỳ. Nền vàng, góc trên có ba xếp hàng màu nhạt Xanh ngọc, trắng và đỏ Quốc kỳ Pháp trên góc nền vàng (tỉ lệ 2:3).[4][5] Sử dụng như cờ chính phủ.[6] Ảnh hưởng từ:    
  k. 1941 – 12 tháng 6, 1945 Cờ của Đại Nam và Vua Việt Nam. Nền vàng vạch đỏ. Nền màu vàng với một vạch ngang lớn màu đỏ (tỉ lệ 2:3). Được thiết kế theo mẫu dải huân chương Huân chương Đại Nam Long tinh.[4][6] Nổi lên vào những năm 1920 như một lá cờ của vương chúa triều Nguyễn. Trong Thế chiến thứ hai, được lấy làm quốc kỳ của Đại Nam,[7] được chỉ định làm cờ dân sự.[6]Ảnh hưởng từ:  
  12 tháng 6 – 30 tháng 8,1945 Cơ của Vua Việt Nam. Nền vàng biểu tượng quẻ Ly màu đỏ Nền vàng với 4 gạch đỏ (tỉ lệ 2:3). Các gạch đại diện Quẻ Ly ☲.[5][8] Thiết kế bởi Lê Quý Trinh.

Ảnh hưởng từ:  

  2 tháng 9,1945 – 30 tháng 11, 1955 Quốc kỳ của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Nền đỏ sao vàng năm cánh Ngôi sao vàng lớn nằm chính giữa nền đỏ (tỉ lệ 2:3).

Ảnh hưởng từ:  

  2 tháng 6 năm 1948 – 2 tháng 7 năm 1949
2 tháng 7 năm 1949 – 30 tháng 4 năm 1975
Quốc kỳ của Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam, the Quốc gia Việt NamViệt Nam Cộng hòa. Nền vàng và 3 đường vạch đỏ Nền vàng và 3 vạch đỏ (tỉ lệ 2:3). Tiếp nhận bởi Quốc trưởng Bảo Đại và đưa vào luật bởi Thủ tướng Nguyễn Văn Xuân năm 1948.[7][9]Ảnh hưởng từ:    
  30 tháng 11 năm 1955 – 2 tháng năm 1976 Quốc kỳ của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Nền đỏ sao vàng năm cánh Ngôi sao vàng lớn nằm chính giữa nền đỏ (tỉ lệ 2:3).

Ảnh hưởng từ:  

  30 tháng 4 năm 1975 – 2 tháng 7 năm 1976 Quốc kỳ của Cộng hòa Miền Nam Việt Nam. Nền chia đôi màu xanh và đỏ, ngôi sao vàng năm cánh Ngôi sao vàng lớn nằm chính giữa nền đỏ và xanh dương (tỉ lệ 2:3).

Ảnh hưởng từ:  

Chế độ quân chủ

sửa
Lá cờ Giai đoạn Sử dụng Tên / mô tả
  k. 1885–1890 Cờ của Hoàng đế Đồng Khánh. Tên chính thức của quốc gia (大南 : Đại Nam) ở giữa trên nền vàng.
  k. 1890–1920 Cờ của các Hoàng đế Thành Thái, Duy TânKhải Định. Nền đỏ và một vạch lớn màu vàng.[10]
  k. 1920–1945 Cờ của các Hoàng đế Khải ĐịnhBảo Đại. Nền màu vàng với một vạch ngang lớn màu đỏ. Được thiết kế theo mẫu dải huân chương Huân chương Đại Nam Long tinh

Dành riêng cho các Hoàng đế

sửa
Lá cờ Giai đoạn Sử dụng Tên / Mô tả
  1922–1945 Dành riêng cho các Hoàng đế Khải ĐịnhBảo Đại.[10] Tỉ lệ cờ: 2:3.
  1941?–1945 Cờ Hoàng gia của triều đại Nhà Nguyễn.[10][11][12] Tên gọi: Hoàng-long kì - 黃龍旗 hay Thiên-tử kì - 天子旗.

Tie lệ kích thước 1:2.

  1941?–1945 Cờ Quân vương của triều đại Nhà Nguyễn.[10][11] Tie lệ kích thước 1:2.
  1948–1955 Cờ dành riêng của Quốc trưởng Bảo Đại.[10] Tie lệ kích thước 1:2.

Ảnh hưởng bởi:  

Chế độ tổng thống

sửa
Lá cờ Giai đoạn Sử dụng Tên / Mô tả
  1955–1963 Chế độ tổng thống của Đệ Nhất Cộng hòa.[13] Nền vàng. Cây tre xanh đặt bên trên hàng chữ "Tiết-trực tâm-hư" (節直心虛, thẳng thắn và đơn giản).[14][15]
  1964–1975 Chế độ tổng thống của Đệ nhị Cộng hòa. Nền trắng, biểu trưng quân đội Việt Nam Cộng hòa ở giữa.[14]
  1967–1975 Chế độ tổng thống của Đệ nhị Cộng hòa và Tổng Tư lệnh Quân lực. Kỳ hiệu của Tổng Tư lệnh Quân lực[15] (2:3).

Ảnh hưởng bởi:  

Cờ chính trị

sửa
Lá cờ Giai đoạn Sử dụng Tên gọi / Mô tả
  1910–1930 Đảng Lập hiến Đông Dương
  1925–1930 Tân Việt Cách mệnh Đảng[16][cần nguồn tốt hơn]
  k.1912–1925 Việt Nam Quang phục Hội Ảnh hưởng từ:  
  1929–1945 Việt Nam Quốc dân Đảng
  1930– Đảng Cộng sản Việt Nam Ảnh hưởng từ:  
  1931—1946 Trăng Câu Đệ Tứ Đảng
  1939–1951 Việt Nam Phục quốc Đồng minh Hội Ảnh hưởng từ:  
  1941–1951 Việt Nam Độc lập Đồng minh Ảnh hưởng từ:  
  1942–1946 Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội Ảnh hưởng từ: 
  1939– Đại Việt Quốc dân Đảng Ảnh hưởng từ:  
1945– Việt Nam Quốc dân Đảng
  1943–1947 Đại Việt Duy dân Cách mệnh Đảng
  (biến thể)
  1945 Thanh niên Tiền phong
  1945 Việt Nam Quốc gia Độc lập Đảng
 
1951– Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Ảnh hưởng từ:   
  1954–1963 Cần lao Nhân vị Cách Mạng Ðảng
  1958–1964 BAJARAKA
  1960–1977 Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam Ảnh hưởng từ:  
  1964–1992 FULRO.
  FULRO (biến thể)
  Đảng Tân Đại Việt Ảnh hưởng từ:  
  1964–1985 Mặt trận Giải phóng Campuchia Krom
  Liên đoàn Khmers Kampuchea-Krom
  1964– Mặt trận Giải phóng Miền trung Tây Nguyên
  1965– Đại Việt Cách mạng Đảng Ảnh hưởng từ:  
  1965– Đại Đạo Thanh Niên Hội[17]
  1967—1975 Mặt trận Quốc gia Dân chủ Xã hội
  1973 Ban Liên hợp quân sự 4 bên.[18][19]
  1968–1977 Liên minh các Lực lượng Dân tộc, Dân chủ và Hòa bình Việt Nam Ảnh hưởng từ:  
  1981– Liên minh các Đảng Quốc gia Việt Nam
  1981– Liên minh Dân chủ Việt Nam Ảnh hưởng từ:  
  1982— Đảng Việt Tân.
  1991— Đảng Nhân dân Hành động Việt Nam Ảnh hưởng từ:  
  1993— Liên minh Quân chủ Lập hiến Đa nguyên Việt Nam[20] Ảnh hưởng từ:    
  1993— (biến thể)
  2003– Đảng Dân tộc Việt Nam Ảnh hưởng từ:  
  2006– Đảng Dân chủ Việt Nam
  2006– Đảng Vì dân

Cờ tôn giáo - văn hóa

sửa

Cờ quân sự

sửa
Lá cờ Giai đoạn Sử dụng Mô tả
Hiện tại
  1955–nay Quân đội nhân dân Việt Nam Ngôi sao vàng trên nền đỏ cùng dòng chữ "Quyết thắng" màu vàng góc trên bên trái (tỉ lệ kích thước 2:3).
  1955–nay Quân đội nhân dân Việt Nam (phiên bản đảo ngược) Ngôi sao vàng trên nền đỏ cùng dòng chữ "Quyết thắng" màu vàng góc trên bên phải (tỉ lệ kích thước 2:3).
  1955–nay Quân chủng Hải quân Cờ của Quân đội nhân dân Việt Nam với tên quân chủng / đơn vị bên dưới
  1959–nay Quân chủng Phòng không – Không quân, Cờ của Quân đội nhân dân Việt Nam với tên quân chủng / đơn vị bên dưới
  1958–nay Bộ đội Biên phòng Việt Nam Cờ của Quân đội nhân dân Việt Nam với tên quân chủng / đơn vị bên dưới
  2008–nay Cảnh sát biển Việt Nam Cờ của Quân đội nhân dân Việt Nam với tên quân chủng / đơn vị bên dưới
  1958–nay Binh chủng Thông tin Liên lạc Cờ của Quân đội nhân dân Việt Nam với tên quân chủng / đơn vị bên dưới
  2022–nay Dân quân tự vệ Biểu trưng của Dân quân tự vệ ở chính giữa nền đỏ (tỉ lệ 2:3)
Trong lịch sử
  1953–1954 Cờ chiến trận của Việt Minh giai đoạn cuối của Chiến tranh Đông Dương lần thứ I và bảng hiệu chiến thắng Chiến dịch Điện Biên Phủ
  1961–1976 Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam[21] Ngôi sao vàng chính giữa nền xanh và đỏ cùng dòng chữ "Quyết thắng" bên trên góc trái (tỉ lệ 2:3)

Ảnh hưởng từ:    

  1965–1975 Cờ chiến của Việt Nam Cộng hòa Cờ vàng ba vạch đỏ và biẻu tring chính giữa. (tỉ lệ 3:4).

Ảnh hưởng từ:  

  1965–1975 Cờ của Quân lực Việt Nam Cộng hòa Tỉ lệ cờ 3:4
  1955–1965 Quân lực Việt Nam Cộng hòa Tỉ lệ cờ 3:4

Ảnh hưởng từ:    

  1955–1965 Quân lực Việt Nam Cộng hòa Tỉ lệ cờ 3:4

Ảnh hưởng từ:    

  1965–1975 Lục quân Việt Nam Cộng hòa Tỉ lệ cờ 3:4
  1965–1975 Hải quân Việt Nam Cộng hòa Tỉ lệ cờ 3:4
  1965–1975 Không lực Việt Nam Cộng hòa Tỉ lệ cờ 3:4
  1968–1975 Thủy quân lục chiến Việt Nam Cộng hòa Tỉ lệ cờ 3:4
  1949–1955 Quân đội Quốc gia Việt Nam Cờ vàng 3 vạch đỏ cùng tên Quốc gia Việt Nam (3:4). Ảnh hưởng từ:  
  1923 – March 9, 1945 Lính tập Quân đội Lê Dương Cờ ba màu của Pháp trên góc trái, nền vàng (1:1).

Ảnh hưởng từ:    

  Kỵ binh Hoàng gia Triều Nguyễn.[22] Ảnh hưởng từ:  
  1912–1925 Việt Nam Quang phục quân (một cánh quân của Việt Nam Quang Phục Hội). Năm chấm trắng nối với nhau bởi một dấu X, nền đỏ.

Ảnh hưởng từ:  

  Cờ của Quân đội Triều Nguyễn.[23][24]

Cờ hiệu

sửa
Lá cờ Giai đoạn Sử dụng Mô tả
Historical
  1923–1945

1945–1949

Cờ hiệu Dân sự và Hải quân Liên bang Đông Dương. Cờ đuôi yến, nền vàng, hình lá cờ Pháp trên góc trái.

Ảnh hưởng từ:    

  1952–1975 Thủy quân của Quốc gia Việt NamViệt Nam Cộng hòa.[25] Nền vàng, 3 vạch đỏ nằm ngang chính giữa có hình mỏ neo

Ảnh hưởng từ:  

Current
  1998–nay Cảnh sát biển Việt Nam Màu xanh lục đậm với Quốc huy Việt Nam ở giữa (đôi khi được tối giản) và một mũi tên màu vàng nằm ngang xuyên qua (2:3).[26]
  2014–nay Hải quân Nhân dân Việt Nam Nền trắng với biểu trưng Hải quân Nhân dân Việt Nam ở bên bên trên, dải màu xanh biển bên dưới (2:3).

Ảnh hưởng từ:  

  2014–nay Kiểm ngư Việt Nam Màu xanh dương nhạt với biểu trung của đơn vị ở chính giữa (2:3).[27]
  2021–nay Lực lượng Dân quân tự vệ Biểu trưng của Dân quân tự vệ ở chính giữa nền đỏ (tỉ lệ 2:3).[28]

Cờ của các thực thể Việt Nam

sửa

Cờ các tổ chức sắc tộc

sửa
Lá cờ Giai đoạn Sử dụng Mô tả
  1946 Cộng hòa tự trị Nam Kỳ [29]
  1946–1948 Cộng hòa tự trị Nam Kỳ [29] Ảnh hưởng từ:  
  1888–1889 Vương quốc Xơ Đăng[30] Thập tự Malta màu trắng chính giữa có ngôi sao màu đỏ, nền xanh nước biển
  1888–1889 Vương quốc Xơ Đăng (biến thể 1927 Bulletin des Amis du Vieux-Huế).[31] Nền xanh có hình Thập tự Malta màu đỏ ở giữa có ngôi sao màu trắng.

Một biến thể khác có nền đỏ với Thập tự Malta màu xanh biển ở giữa có ngôi sao màu trắng.

  1888–1889 Vương quốc Xơ Đăng (biến thể K. Fachinger).[32] Nền xanh nước biển, thập tự Thánh George với ngôi sao màu đỏ
  1888–1889 Vương quốc Xơ Đăng (biến thể Vexilla Belgica). Nền xanh dương, Thập tự Malta màu trắng.
  1889–1897 Liên bang Xơ Đăng / Confederation of Sedang. Ảnh hưởng từ:  
  1944–1953 Người Thái trắng
  1946–1950 Xứ Thượng Nam Đông Dương Ảnh hưởng từ:  
  1946–1950 Khu tự trị Thái Ảnh hưởng từ:  
  1950–1955 Khu tự trị Thái [33] Một vạch trắng thẳng đứng giữa hai vạch xanh nước biển,ngôi sao 16 cánh ở giữa vacjh trắng.

Ảnh hưởng từ:  

  1947–1954 Khu tự trị Nùng Ảnh hưởng từ:  
  1947–1954 Khu tự trị Thổ (người Tày) Tỉ lệ: 2:3.
  1947–1954 Khu tự trị Mường (người Mường).[34] Ngôi sao năm cánh trắng lớn chính ở giữa nền xanh lá (2:3).

Ảnh hưởng từ:  

  ?–1975 Cờ của các làng Khmer miền núi[35] Nền xanh lá với ngôi sao 16 cánh trắng bên trái
  ? Mặt trận đấu tranh của Kampuchea Krom (FLKK). Ảnh hưởng từ:  
  1964–1965 Cộng hòa Tây Nguyên và Champa[36] Ảnh hưởng từ:    
  1962–1964 Mặt trận Giải phóng Champa
  Tháng 3, 1964–? Mặt trận Giải phóng Cao Nguyên (FLHP).[37] Ảnh hưởng từ:    
  ? Người La Hủ Tỉ lệ: 3:5. Ảnh hưởng từ:  
  1993— Người H'Mông
  1969–1976 Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam. Ảnh hưởng từ:  
  1969–? Phong trào đoàn kết các dân tộc thiểu số Nam Tây Nguyên (MUSHEN). Cờ ba vạch nằm ngang. Vạch xanh lá bên trên, vàng ở giữa, đỏ dở dưới. Chính giũa có ô trong nền trắng viền đen, bên trong có hình vẽ đơn giản phần đầu của một con voi hướng sang phải.[38]
  1985–? Khmer Krom (tỉ lệ 3:5)

Ảnh hưởng từ:  

  1986– Tổ chức Giải cứu người Thượng. Tổ chức có trụ sở tại Greensboro, Bắc Carolina.

Cờ ba vạch nằm ngang. Vạch xanh lá bên trên, trắng ở giữa, đỏ dở dưới. Chính giũa có ô trong nền trắng viền đen không khép kín, bên trong có hình vẽ phần đầu của một con voi hướng sang trái

Ảnh hưởng từ:  

  1987– Nhà nước Đề Ga (MDA). Cờ ba vạch nằm ngang. Vạch xanh lá bên trên, trắng ở giữa, đỏ dở dưới. Chính giũa có ô trong nền trắng viền đen khép kín, bên trong có hình vẽ phần đầu của một con voi hướng sang trái

Ảnh hưởng từ:  

  1990– Quỹ người Thượng
  2000– Hội Văn phòng quốc tế Champa
  2000–2010 Người Thượng thống nhất (UMP).
  Hội đồng phát triển Văn hóa Xã hội người Champa Cờ 3 vạch đứng. Vạch màu xanh biển bên trái. xanh lá ở giữa, đỏ bên phải. Chính giữa (vạch xanh lá) có hình ảnh bông hoa đại (loài Plumeria alba).
  2000s– Người Thượng thống nhất, Chính phủ Người Thượng miền nam lưu vong.[39]
  ? Người Hoa Nùng Ảnh hưởng từ:  

Cờ các tổ chức - công ty

sửa

Tổ chức

sửa
Lá cờ Giai đoạn Sử dụng Mô tả
  1946–nay Hội Chữ thập đỏ Việt Nam Ảnh hưởng từ:  
  1946–nay Mẫu cờ tối giản của Hội Chữ thập đỏ Việt Nam Ảnh hưởng từ:  
  1990s–nay Liên đoàn võ thuật Vovinam
  1930–nay Hội Hướng Đạo Việt Nam Ảnh hưởng từ:  

Đảng phái

sửa
Lá cờ Giai đoạn Sử dụng Tên / mô tả
  1863 Cờ của phái đoàn ngoại giao Nhà Nguyễn từ Biển Đỏ đến Pháp.[40] Cờ nền vàng với 4 chữ Hán "Đại-"Nam khâm-sứ" (大南欽使).

Ảnh hưởng từ:  

  1887–1923 Đế quốc thực dân Pháp
  1917 Đại Hùng đế quốc.[41] 5 chấm đỏ nôi bằng 2 dấu gạch màu đỏ, nền vàng
  1930–1931 Tự vệ Đỏ (Xô Viết Nghệ Tĩnh). Ảnh hưởng từ:   
  15 tháng 1, 1931 Đông Dương Cộng sản Đảng tại Vinh, Nghệ An.[42] Ảnh hưởng từ:  
  1936–1945 Liên minh Khai sáng (Enlightenment Union).[43]
  1936–1945
  1944–1945 Đại Việt Quốc gia Liên minh.[42]
  9 tháng 3 – 14 tháng 8, 1945 Đế quốc Nhật Bản
  1945–1960 Cờ Bình Xuyên Ảnh hưởng từ:  
  1947 Bảo Đại Cờ quẻ Càn (☰) thay thế Cờ quet Ly.

Ảnh hưởng từ:  

  1929–1946 Cờ Việt Nam Quốc dân Đảng sử dụng trong Khởi nghĩa Yên Bái.[44]
  1929–1946 Cờ của Việt Nam Cách mạng quân trong Khởi nghĩa Yên Bái.[44] Ảnh hưởng từ:  
  2 tháng 10, 1955 – 1 tháng 11, 1963 Phong-trào Cách-mạng Quốc-gia.[cần dẫn nguồn]
  2 tháng 10, 1955 – 1 tháng 11, 1963
  1961–1963 Thanh Nữ Cộng Hòa
  1965–1970 Đoàn thanh thiếu nông 4T
  1968–1973 Phong trào Quốc gia Cấp tiến.[45] Ảnh hưởng từ:  

Công ty

sửa
Cờ Giai đoạn Sử dụng Tên / mô tả
  1994–nay Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN)
  1988–nay Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank)
  1975–nay Công ty cổ phần Vận tải và Thuê tàu biển Việt Nam Ảnh hưởng tù:  
  1995–2007 Công ty cổ phần Vận tải dầu khí Việt Nam
  2007–nay Công ty cổ phần Vận tải xăng dầu (Vận tải dầu khí Việt Nam)
  2006–nay Công ty Cổ phần Vận tải biển Vinaship
  1951–1960 Air Vietnam

Tham khảo

sửa
  1. ^ Becker-Khaleel, B; Schlick, K. (1 tháng 12 năm 1995). “324 Building REC and HLV Tank Closure Plan”. doi:10.2172/204127.
  2. ^ Điếu Cày và cờ vàng tại phi trường Los Angeles, tháng 4 năm 1975, truy cập ngày 9 tháng 3 năm 2023
  3. ^ L'illustration : journal universel. v.32 (July–Dec 1858) 1
  4. ^ a b Phan Đăng Thanh (2002). "Tư tưởng lập hiến của Phan Bội Châu". Nghiên cứu Lập pháp số 1, tháng 1 năm 2002.
  5. ^ a b "Quốc hiệu, Quốc kỳ, Quốc ca". Tin Mới issue 1654, 28 June 1945. Archive: National Library of Vietnam.
  6. ^ a b c "Định rõ quốc-kỳ của ta". Đông Pháp number 5078, 17 March 1942.
  7. ^ a b Nguyễn, Ngọc Huy. (March & April 1988) "National Flags and National Anthems of Vietnam" Tự Do Dân Bản magazine, issue: 27 & 28. Re-published in July 2015. Archived from original (in Vietnamese). p. 3 of 15.
  8. ^ Trần, Trọng Kim (1969). Một cơn gió bụi. Vĩnh Sơn publisher. pp. 60-61. pdf (in Vietnamese)
  9. ^ Réalités vietnamiennes (Les réalités permanentes), Saigon, 1969, p. 52 (in French).
  10. ^ a b c d e “Tìm lại những lá cờ hoàng gia xưa ở Việt Nam”. Cuộc vận động Sưu tầm và Tuyên truyền Kỷ vật lịch sử Công an Nhân dân. 4 tháng 6 năm 2013. Lưu trữ bản gốc ngày 26 tháng 10 năm 2014.
  11. ^ a b Hymnes et pavillons d'Indochine (bằng tiếng Pháp). 1941. Truy cập ngày 9 tháng 3 năm 2021.
  12. ^ Võ Hương-An. Từ điển nhà Nguyễn. San Jose, California, United States: Nhà xuất bản Nam Việt, 2012. Page 515 (in Vietnamese).
  13. ^ Flags of the World (FOTW) - South Viet Nam Presidential Flags (Historical). Retrieved: 08 September 2021.
  14. ^ a b “VIETNAM - Bandiere presidenziali”. rbvex.
  15. ^ a b “Republic of Viet Nam (South Viet Nam)”. www.crwflags.com. Truy cập ngày 28 tháng 8 năm 2024.
  16. ^ Chi tiết Tân Việt cách mạng Đảng ra đời. - Hiển thị thông tin của Sự kiện Lịch sử. - Tân Việt cách mạng Đảng ra đời (1928). Be Ready Education Australia.
  17. ^ Daotam.info - ĐẠI-ĐẠO TAM-KỲ PHỔ-ĐỘ (Tứ Thập Niên) TÒA-THÁNH TÂY-NINH - Nghị-Định số 67 - BTNTT/TN9/NĐ; ngày 16 tháng 3 năm 1965 cho phép: "ĐẠI-ĐẠO THANH-NIÊN HỘI" thành-lập và hoạt-động trong toàn Quốc. - Đạo-Lịnh số 038/Đ.L. (in Vietnamese).
  18. ^ G.R., Dunham; D.A., Quinlan (1990). U.S. Marines in Vietnam – The Bitter End – 1973–1975.
  19. ^ Whitney, Smith Jr (1975). Flags Through the Ages and Across the World. tr. 300.
  20. ^ “Vietnamese Constitutional Monarchist League”. www.crwflags.com. Truy cập ngày 28 tháng 8 năm 2024.
  21. ^ “Lược thuật cờ quân sự tại Việt Nam”. 1 tháng 12 năm 2013. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 12 năm 2013.
  22. ^ Hymnes et pavillons d'Indochine (bằng tiếng Pháp). Imprimerie d'Extreme Orient. 1941.
  23. ^ Truong, Alain. “"INDOCHINE. DES TERRITOIRES ET DES HOMMES, 1856-1956" au Musée de l'Armée, Hotel des Invalides”. Alain.R.Truong (bằng tiếng Pháp). Truy cập ngày 28 tháng 8 năm 2024.
  24. ^ “Animaux & guerres, épisode 10 : Le tigre - Le blog des actualités” (bằng tiếng Pháp). 15 tháng 9 năm 2017. Truy cập ngày 28 tháng 8 năm 2024.
  25. ^ Flags of the World (FOTW) - Flags of the Republic of Viet Nam Navy (Historical) - Hải quân Việt Nam Cộng hòa. - Last modified: 2016-04-16 by Randy Young. Retrieved: 08 September 2021.
  26. ^ “Nghị định 61/2019/NĐ-CP”. Cổng Thông tin điện tử Chính phủ. Truy cập ngày 28 tháng 8 năm 2024.
  27. ^ “Thông tư số 12/2014/TT-BNNPTNT”. Cổng Thông tin điện tử Chính phủ. Truy cập ngày 28 tháng 8 năm 2024.
  28. ^ “Chính trị - Xã hội - Bộ Chỉ huy Quân sự thành phố tổ chức Lễ trao cờ Tàu Hải đội dân quân thường trực”. Đài Phát thanh - Truyền hình Đà Nẵng. Truy cập ngày 8 tháng 3 năm 2024.
  29. ^ a b indomemoires (3 tháng 10 năm 2016). “Décryptage 6 : Le drapeau de la République autonome de Cochinchine – 1946-1948”. Mémoires d'Indochine (bằng tiếng Pháp). Truy cập ngày 28 tháng 8 năm 2024.
  30. ^ “Sedang Resurgo (Second Anniversary of the Regency)”. www.sedang.org.
  31. ^ Bulletin des Amis du Vieux-Huế, #1–2 (January–June 1927) published by J. Marquet. Huế (in French).
  32. ^ H. Calvarin and M. Corbic in Francia Vexillae #14/60 (June 1999). Quote: "Flag: plain blue, with white cross bearing in its center a red star.".
  33. ^ “Tai Dam – Viet Nam”. www.crwflags.com.
  34. ^ Thomas A. Cseh & John Sylvester Jr – The Flag Bulletin No. 190 1999. Quote: "Green flag with a five-pointed white-outline star similar to that of Morocco, the five points represented the five districts of the Mnong area". Note: "The similarity of their ethnic flag to the Moroccan one can be explained by the presence of the large numbers of the Moroccan troops in the Highlands during the French Indochina wars of 1950s.".
  35. ^ Title: Flags of Aspirant Peoples – Medium: chart – Main author(s): John Edwards; Ralph G. C. Bartlett – Edition (publisher: place): Flag Society of Australia (Australia) – Language: English – Edition date: 1994 (1st ed.) – Format: 82×60 cm.
  36. ^ The chart Flags of Aspirant Peoples shows this flag as: 165. "Champa Independent Republic, 1965 (Chams) – Central Vietnam." (image).
  37. ^ Indomemoires (Memoires de l'Indochine) – DU FLM AU FULRO, UNE LUTTE DES MINORITÉS DU SUD INDOCHINOIS – CR DE LECTURE PAR P.-E. BACHELET – 26/02/2013 – INDOMEMOIRES. Retrieved: July 10, 2021. (in French).
  38. ^ L. Philippe – Association Internationale d'Etudes Internationales de vexillogie – IV-1.9, Paris, France (1975).
  39. ^ Một nhóm Tin lành người Thượng trốn sang Campuchea – Union of Catholic Asian News websites (vietnam.ucanews.com).
  40. ^ Vice-ambassador Phạm Phú Thứ wrote a record of this trip called 西行日記 (Diary of the Journey to the West). In it, he told an incident of when they were in Suez, the French official Rieuner needed Annamese flag to be hung according to the European custom, but the envoy told Rieuner they only brought a quốc kỳ(?). Rieuner said the flag looks like Egypt Eyalet flag, and told them to write something on it. So they used red threads to write the four Traditional Chinese characters "Đại-Nam khâm-sứ" (大南欽使) on it.
  41. ^ “Quoc ky dau tien”. chimviet.free.fr.
  42. ^ a b Indomemoires. "Aperçu illustré sur les organisations politiques, religieuses et culturelles vietnamiennes contemporaines – 08/03/2017 – indomemoires 2 commentaires". Retrieved July 8, 2021. (in French).
  43. ^ “Phong trào Nhà Ánh Sáng của Tự Lực văn đoàn”. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 1 năm 2017.
  44. ^ a b 10 tháng 2 năm 2013 : 83 năm cuộc Khởi nghĩa Yên Bái bùng nổ
  45. ^ “Progressive Nationalist Movement (Historical)”. www.crwflags.com.