Danh sách khẩu pháo lớn nhất theo cỡ nòng
Danh sách các khẩu pháo theo cỡ nòng với tất cả các loại pháo qua các thời đại được liệt kê giảm dần tầm cỡ kích thước. Theo mục đích của danh sách này, sự phát triển của các khẩu siêu pháo có thể được chia thành ba giai đoạn, dựa trên loại đạn mà chúng được sử dụng:
- Đạn tròn bằng đá: Pháo có lỗ nòng rất lớn, bắn ra quả đạn tròn bằng đá, lần đầu tiên được giới thiệu vào đầu thế kỷ 14 đến thế kỷ 15 ở Tây Âu. Theo logic tăng hiệu quả thông qua kích thước, chúng đã phát triển từ những khẩu súng ngắn nhỏ thành những loại khổng lồ bằng sắt rèn hoặc đúc bằng đồng chỉ trong vòng vài thập kỷ.[1]
- Đạn và đạn tròn bằng sắt: Vào thế kỷ 16, một sự chuyển đổi chung từ những quả đạn đá sang những quả đạn sắt nhỏ hơn nhưng hiệu quả hơn rất nhiều. Sự thay đổi này và bên cạnh đó xu hướng hướng tới tiêu chuẩn hóa pháo binh, đã khiến các khẩu siêu pháo vốn đòi hỏi rất tốn kém trong sử dụng, theo cách hợp lý chúng sớm lỗi thời trong chiến trường châu Âu (ngoại trừ sử dụng cho các màn trình diễn nghi lễ).[2]
- Đạn nổ: Trong thời đại công nghiệp, pháo lại một lần nữa được cách mạng hóa bằng việc sử dụng đạn nổ, bắt đầu bằng súng Paixhans. Những đột phá trong luyện kim và phương thức sản xuất được tiếp nối bằng thử nghiệm mới với vũ khí cỡ nòng siêu lớn, đỉnh cao là các mẫu sử dụng trong hai cuộc Chiến tranh Thế giới. Trong thời kỳ hậu chiến, sự phát triển của pháo binh đã dần dần bị bỏ rơi bởi công nghệ tên lửa, trong khi những khẩu súng hạng nặng vẫn là nhu cầu của nhiều đơn vị quân sự.
Chúng là những khẩu pháo theo các thời kỳ khác nhau, do đặc điểm không giống nhau của các loại đạn mà chúng sử dụng, thực tế không thể so sánh được về kích thước lỗ nòng của chúng, danh sách sau đây được chia thành ba phần.
Pháo theo cỡ nòng
sửaĐạn tròn bằng đá
sửaThời gian sử dụng: thế kỷ 15 đến thế kỷ 16
Cỡ nòng (mm) | Tên | Kiểu | Năm sản xuất | Gốc | Sản xuất bởi | |
---|---|---|---|---|---|---|
890[CB 1] | Pháo Sa Hoàng | Bombard | 1586 | Sa quốc Nga | Andrey Chokhov | |
820[CB 2][3] | Pumhart von Steyr | Bombard | Đầu thế kỷ 15 | Gia tộc Habsburg, Đế quốc La Mã Thần thánh | ||
745[CB 3] | Basilic | Bombard | 1453 | Đế quốc Ottoman | Orban | |
735[CB 4][6] | Faule Mette | Bombard | 1411 | Thành phố của Brunswick, Đế quốc La Mã Thần thánh | Henning Bussenschutte | |
700 | Malik-i-Maidan | Bombard | 1549 | Thành phố của Bijapur | Muhammad Bin Husain Rumi | |
660[7] | Dulle Griet | Bombard | Nửa đầu thế kỷ 15 | Thành phố của Ghent, Quận của Flanders, Công quốc của Burgundy | ||
635 | Rajagopala Beerangi (pháo) | Bombard | 1620 | Pháo đài Thanjavur, Tamil Nadu, Ấn Độ (Rajagopala Beerangi) được sử dụng vào năm 1650 trong thời kỳ Nayak để bảo vệ Thanjavur khỏi những kẻ thù xâm nhập qua Keelavasal (cổng phía đông). Khẩu pháo khổng lồ này được đúc tại Kollumedu gần Thanjavur và được dựng vào năm 1620 | Vikas Naikwade | |
635[8] | Pháo Dardanelles hoặc Pháo Thổ Nhĩ Kỳ vĩ đại | Bombard | 1464 | Đế quốc Ottoman | Munir Ali | |
520[9] | Faule Grete | Bombard | 1409 | Deutschordensstaat | Heynrich Dumechen | |
520[10] | Mons Meg | Bombard | 1449 | Mons, Quận Hainaut, Công quốc Bourgogne | Jehan Cambier | |
510[CB 5][11] | Bombard | 1480 | Hiệp sĩ Cứu tế |
Đạn và đạn tròn bằng sắt
sửaThời gian sử dụng: từ thế kỷ 16 đến thế kỷ 19
Cỡ nòng (mm) | Tên | Kiểu | Năm sản xuất | Gốc | Sản xuất bởi | |
---|---|---|---|---|---|---|
280[12] | Kanone Greif | Scharfmetze ("medium size") | 1524 | Electorate of Trier | Master Simon | |
280 | Jaivana | 1720 | Jaigarh Fort, Jaipur Riyasat, Đế quốc Mogul | |||
286 | Dal Madal Kaman/Dala Mardana | 1565[13][14] | Mallabhum, Bengal Subah, Đế quốc Mogul | Jagannath Karmakar | ||
Pháo Jahan Kosha | 1637[15][16] | Bengal Subah, Đế quốc Mogul | Janardan Karmakar | |||
240 | Zamzama | 1757 | Đế quốc Durrani | Shah Nazir |
Pháo Rodman và Dahlgren hai mươi inch (508 mm) được đúc vào năm 1864 trong Nội chiến Hoa Kỳ. Pháo Rodmans được sử dụng phòng thủ bờ biển. Mặc dù không được sử dụng như dự định, nhưng pháo Dahlgrens 2-20" đã được gắn trong các tháp pháo của USS Dictator và USS Puritan.
Đạn nổ
sửaHiện nay: Thế kỷ 19 đến nay
Xem thêm
sửaGhi chú
sửa- ^ pháo có lỗ nòng 82.5–90 cm.
- ^ pháo có lỗ nòng 76–88 cm.
- ^ Bown[4] cho thấy loại có lỗ nòng lớn hơn 36 in (914 mm), nhưng Hollenback[5] nói rằng Kritoboulos, 1 tài liệu hiện đại, chỉ ra 1 chu vi của 12 gang tay và kết luận rằng trong trường hợp này, kích thước nhỏ nhất của ba gang là đơn vị chính xác 0.745 m cho lỗ nòng. Hollenback cũng lưu ý rằng đạn đá tròn có niên đại từ Bao vây Constantinople có đường kính 0.711 và có thể được bắn từ vũ khí này.
- ^ pháo có lỗ nòng 67–80 cm.
- ^ pháo có lỗ nòng 45–58 cm.
Chú thích
sửa- ^ Schmidtchen 1977b, tr. 228–230
- ^ Schmidtchen 1977a, tr. 153–161
- ^ Schmidtchen 1977a, tr. 162; ball diameter is 20 mm less (p. 171, Fn. 41).
- ^ Stephen R. Bown (2005). A Most Damnable Invention: Dynamite, Nitrates, and the Making of the Modern World. Penguin Group. ISBN 0-670-04524-1.
- ^ George M. Hollenback (2002), “Notes on the Design and Construction of Urban's Giant Bombard”, Byzantine and Modern Greek Studies, 26 (1): 284–291
- ^ Schmidtchen 1977b, tr. 222; ball diameter is 20 mm less (p. 171, Fn. 41).
- ^ Schmidtchen 1977a, tr. 164; ball diameter is 20 mm less (p. 171, Fn. 41).
- ^ Royal Armouries Lưu trữ 2011-08-05 tại Wayback Machine
- ^ Schmidtchen 1977b, tr. 218; ball diameter is 20 mm less (p. 171, Fn. 41).
- ^ Schmidtchen 1977a, tr. 166; ball diameter is 20 mm less (p. 171, Fn. 41).
- ^ Schmidtchen 1977b, tr. 236, Fn. 103
- ^ Archiv für die Officiere der Königlich Preußischen Artillerie- und Ingenieur-Korps, Vol. 19, Berlin, Posen, Bromberg 1846, p. 101
- ^ Dasgupta 2009, tr. 55.
- ^ [1]
- ^ Journal of the Asiatic Society of Bangladesh: Humanities, Volumes 36-38 Asiatic Society of Bangladesh, 1991
- ^ The Land of the rupee Bennett, Coleman, 1912, the University of Michigan
- ^ Meyers Großes Konversations-Lexikon, Vol. 14, Leipzig 1908, p. 160: "Mörser": caliber of 61 cm
- ^ Journal des Sciences Militaires, 2nd series, Vol. 22, Paris 1838: caliber of 22 pouces = 59,6 cm (p. 49); outer diameter of the barrel: 1 m (p. 54)
Tham khảo
sửa- Schmidtchen, Volker (1977a), “Riesengeschütze des 15. Jahrhunderts. Technische Höchstleistungen ihrer Zeit”, Technikgeschichte, 44 (2): 153–173
- Schmidtchen, Volker (1977b), “Riesengeschütze des 15. Jahrhunderts. Technische Höchstleistungen ihrer Zeit”, Technikgeschichte, 44 (3): 213–237
- Dasgupta, Gautam Kumar; Biswas, Samira; Mallik, Rabiranjan (2009), Heritage Tourism: An Anthropological Journey to Bishnupur, A Mittal Publication, tr. 55, ISBN 8183242944