Dấu chấm phẩy

dấu câu có tác dụng ngắt quãng câu hoặc dùng để liệt kê

Dấu chấm phẩy là một dấu câu thông dụng[1], có tác dụng ngắt quãng câu hoặc dùng để liệt kê. Một thợ in người Italia tên là Aldus Manutius the Elder đã tạo ra cách sử dụng dấu chấm phẩy để phân chia những từ có nghĩa đối lập, và để biểu thị những câu có liên quan đến nhau. Dấu chấm phẩy được sử dụng rộng rãi lần đầu vào tiên là tại Anh quốc năm 1591; Ben Jonson, một nhà văn[1] nổi tiếng người Anh, là người đầu tiên dùng dấu chấm phẩy một cách có hệ thống. Cách sử dụng như hiện nay của dấu chấm phẩy được thảo luận dưới đây, liên quan đến cả sự liệt kê và sự liên kết các mệnh đề có liên hệ với nhau.

Dấu chấm phẩy
Dấu câu
Dấu lược  '
Dấu ngoặc [ ]  ( )  { }  ⟨ ⟩
Dấu hai chấm :
Dấu phẩy ,  ،  
Dấu gạch ngang ‒  –  —  ―
Dấu ba chấm  ...  . . .
Dấu chấm than !
Dấu chấm .
Dấu gạch nối
Dấu gạch nối – trừ -
Dấu chấm hỏi ?
Dấu ngoặc kép ‘ ’  “ ”  ' '  " "
Dấu chấm phẩy ;
Dấu gạch chéo /  
Chia từ
Dấu chấm giữa ·
Dấu cách     
Typography chung
Dấu và &
Dấu hoa thị *
A còng @
Dấu chéo ngược \
Dấu đầu dòng (kiểu chữ)
Dấu mũ-nón ^
Dao găm (kiểu chữ) † ‡
Ký hiệu độ °
Dấu ditto
Dấu chấm than ngược ¡
Dấu chấm hỏi ngược ¿
Dấu thăng #
Dấu numero
Dấu Obelus ÷
Chỉ báo thứ tự º ª
Ký hiệu phần trăm, ký hiệu phần nghìn % ‰
Các dấu cộng và trừ + −
Điểm cơ bản
Phi công (ký hiệu)
Số nguyên tố (ký hiệu)    
Dấu hiệu phần §
Dấu ngã ~
Dấu gạch dưới _
Thanh dọc |    ¦
Sở hữu trí tuệ
Ký hiệu bản quyền ©
Ký hiệu ghi âm
Ký hiệu thương hiệu đã được đăng ký ®
Ký hiệu nhãn hiệu dịch vụ
Ký hiệu thương hiệu
Tiền tệ
Ký hiệu tiền tệ (trình bày) ¤

؋฿¢$֏ƒ£元 圆 圓 ¥ 円

Typography không phổ biến
Dấu hoa thị (kiểu chữ)
Dấu bọ chét (Fleuron); (kiểu chữ)
Chỉ mục (kiểu chữ)
Xen kẽ (kiểu chữ)
Dấu chấm câu mỉa mai
Dấu viên ngậm (Logenze); (kiểu chữ)
Cước chú
Cà vạt (kiểu chữ)
Liên quan
  • Dấu ngoặc kép (« »  „ ”)
  • Ký tự khoảng trắng
Các hệ chữ viết khác

Sử dụng

sửa

Sau dấu chấm phẩy là một từ không viết hoa, trừ khi từ đó chỉ tên riêng. Trước dấu chấm phẩy thì không cách còn sau dấu chấm phẩy thì có thể cách tùy ý. Cách dùng của dấu chấm phẩy trong bao gồm:

  • Dùng giữa hai mệnh đề độc lập có mối quan hệ với nhau nhưng không được nối bởi các từ nối tương ứng:
    • "Tôi đi tới bể bơi; tôi được biết bể bơi phải đóng cửa để sửa chữa định kỳ."
    • "Ông chủ ra lệnh; nô lệ tuân theo."
  • Dùng giữa hai mệnh đề được liên kết với nhau bởi một cụm từ nối hoặc trạng từ nối:
    • "Tôi thích ăn thịt bò; tuy nhiên, tôi không thích bị bò ăn"
  • Dùng giữa một chuỗi hoặc một loạt các dấu câu được dùng bên trong, ví dụ như dấu phẩy, trong đó thì dấu chấm phẩy được dùng như một chuỗi các dấu phẩy:
    • "Cô ấy đã thấy ba người: Hoàng, đến từ Việt Nam; Nam, con trai người bán sữa; Sữa, một cô gái tốt bụng."
    • "Một vài nhà hàng ăn nhanh có thể được tìm thấy ở London, Anh quốc; Paris, Pháp; Hà Nội, Việt Nam."
    • "Ví dụ về thứ tự là: a, b và c; một, hai và ba; nhất, nhì và ba."

Sử dụng trong ngôn ngữ khác

sửa

Trong tiếng Hy Lạp

sửa

Trong tiếng Ả Rập và tiếng Việt

sửa

Sử dụng trong tin học

sửa

dấu chấm phẩy được sử dụng để ngăn cách các câu lệnh trong lập trình ví dụ trong lập trình pascal: write('n='); readln(n); sẽ ngăn cách câu lệnh write('n=') và câu lệnh readln(n)

Sử dụng trong toán học

sửa

Nếu liệt kê hai số, ví dụ 1 và 3, nếu viết (1,3) thì người Việt Nam và một số nước khác sẽ tưởng là một phẩy ba nên người ta mới dùng dấu chấm phẩy phẩy để ghi cho rõ, ví dụ(1;3)và nhất là trong tập hợp số, ta cũng dùng dấu chấm phẩy.

Tham khảo

sửa
  1. ^ a b Scribendi.com. “Learning English Grammar: How to Correctly Use a Semicolon”. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 8 năm 2014. Truy cập ngày 30 tháng 7 năm 2014.

Liên kết ngoài

sửa