Ốc cối vàng
Ốc cối vàng (Danh pháp khoa học: Conus quercinus) là một loài ốc biển trong họ Conidae. Chúng là loài ốc được ưa chuộng để lấy vỏ làm trang sức.
Ốc cối vàng | |
---|---|
Vỏ của một con ốc cối vàng, dài 61 mm nhặt được ở New Zealand | |
Phân loại khoa học | |
Giới (regnum) | Animalia |
Ngành (phylum) | Mollusca |
Lớp (class) | Gastropoda |
Liên họ (superfamilia) | Conoidea |
(không phân hạng) | nhánh Caenogastropoda nhánh Hypsogastropoda nhánh Neogastropoda |
Họ (familia) | Conidae |
Phân họ (subfamilia) | Coninae |
Chi (genus) | Conus |
Loài (species) | C. quercinus |
Danh pháp hai phần | |
Conus quercinus [Lightfoot], 1786 Conus quercinus [Lightfoot, 1786]. World Register of Marine Species, truy cập ngày 5 tháng 7 năm 2011. | |
Danh pháp đồng nghĩa | |
|
Đặc điểm
sửaMô tả
sửaỐc cối vàng có chiều dài trung bình 70mm với đường kính ngang tại chỗ rộng nhất khoảng 40mm và chiều dài tối đa 160mm với đường kính ngang 55mm. Kích cỡ chúng khoảng 30–140 mm. Vỏ của chúng có dạng trứng thuôn dài, kích cỡ trung bình. Vỏ dài, chắc và nặng. Chóp xoắn có dạng hình nón, vòng xoăn đều và láng. Khe hở của vỏ dài và rộng, có màu trắng; chỗ rộng nhất nằm ở chóp đầu. Màu sắc của vỏ thường là vàng nhạt.
Tập tính
sửaThức ăn của chúng là các loài động vật thân mềm khác Chúng được phân bố rất rộng, từ vùng dưới triều đến độ sâu khá lớn, nhưng thường sống chui trong các khe kẽ rạn san hô ở độ sâu từ 50 - 70m. Đôi khi thấy chúng vùi trong cát ở vùng rạn phẳng. Ốc cối vàng là loại ốc dùng để làm nút, trang trí. Chúng sống ở vùng xa bờ.
Phân bố
sửaLoài ốc này xuất hiện ở Biển Đỏ, Ấn Độ Dương quanh Aldabra, Chagos, cao nguyên Mascarene; ngoài bờ biển Đông Ấn, vùng biển nhiệt đới Thái Bình Dương phía Tây Indonesia và ngoài khơi Australia (Lãnh thổ Bắc Úc, Queensland, Tây Úc).
Chú thích
sửaTham khảo
sửa- Lightfoot, J. 1786. A catalogue of the Portland Museum, lately the property of the Duchess Dowager of Portland: deceased which will be sold by auction, by Mr. Skinner and Co., etc. London viii, 194 pp. + 44 pp.
- Gmelin J.F. 1791. Caroli a Linné. Systema Naturae per regna tria naturae, secundum classes, ordines, genera, species, cum characteribus, differentiis, synonymis, locis. Lipsiae: Georg. Emanuel. Beer Vermes. Vol. 1(Part 6) pp. 3021–3910
- Bruguière, M. 1792. Encyclopédie Méthodique ou par ordre de matières. Histoire naturelle des vers. Paris: Panckoucke Vol. 1 i-xviii, 757 pp.
- Link, H.F. 1817. Beschreibung der Naturalien Sammlung der Universität zu Rostock. Rostock: Alders Erben Vol. 2 99 pp.
- Sowerby, G.B. (2nd) 1858. Thesaurus Conchyliorum. Vol. 54 pl. 11, figs. 239-240.
- Sowerby, G.B. (3rd) 1887. Thesaurus Conchyliorum. Supplements to the Monograph of Conus and Voluta. Vol. 5 249-279, pls 29-36.
- Sowerby, G.B. (3rd) 1914. Descriptions of new mollusca from New Caledonia, Japan, Philippines, China and West Africa. Annals and Magazine of Natural History 8 14: 475-480
- Shaw, H.O.N. 1915. Descriptions of colour varieties of Conus quercinus Hwass, and Cypraea lamarkii Gray. Proceedings of the Malacological Society of London 11(4): 210
- Fenaux 1942. Nouvelles espèces du genre Conus. Bulletin de l'Institut Océanographique Monaco 814: 1-4
- Demond, J. 1957. Micronesian reef associated gastropods. Pacific Science 11(3): 275-341, fig. 2, pl. 1.
- Garrard, T.A. 1966. New species of Mollusca from Eastern Australia (Part 2) with notes on some known species. Journal of Malacological Society of Australia 10: 3-12
- Wilson, B.R. & Gillett, K. 1971. Australian Shells: illustrating and describing 600 species of marine gastropods found in Australian waters. Sydney: Reed Books 168 pp.
- Salvat, B. & Rives, C. 1975. Coquillages de Polynésie. Tahiti: Papeete les editions du pacifique, pp. 1–391.
- Cernohorsky, W.O. 1978. Tropical Pacific marine shells. Sydney: Pacific Publications 352 pp., 68 pls.
- Kay, E.A. 1979. Hawaiian Marine Shells. Reef and shore fauna of Hawaii. Section 4: Mollusca. Honolulu, Hawaii: Bishop Museum Press Bernice P. Bishop Museum Special Publication Vol. 64(4) 653 pp.
- Drivas, J. & M. Jay (1987). Coquillages de La Réunion et de l'île Maurice, Collection Les Beautés de la Nature. Delachaux et Niestlé: Neuchâtel. ISBN 2-603-00654-1. 159 pp.
- Wilson, B. 1994. Australian Marine Shells. Prosobranch Gastropods. Kallaroo, WA: Odyssey Publishing Vol. 2 370 pp.
- Röckel, D., Korn, W. & Kohn, A.J. 1995. Manual of the Living Conidae. Volume 1: Indo-Pacific Region. Wiesbaden: Hemmen 517 pp.
- Filmer R.M. (2001). A Catalogue of Nomenclature and Taxonomy in the Living Conidae 1758 - 1998. Backhuys Publishers, Leiden. 388pp.
- Tucker J.K. (2009). Recent cone species database. ngày 4 tháng 9 năm 2009 Edition.
- Tucker J.K. & Tenorio M.J. (2009) Systematic classification of Recent and fossil conoidean gastropods. Hackenheim: Conchbooks. 296 pp.
- Petit R.E. (2009) George Brettingham Sowerby, I, II & III: their conchological publications and molluscan taxa. Zootaxa 2189: 1–218.
- Severns M. (2011) Shells of the Hawaiian Islands - The Sea Shells. Conchbooks, Hackenheim. 564 pp.
- Puillandre N., Duda T.F., Meyer C., Olivera B.M. & Bouchet P. (2015). One, four or 100 genera? A new classification of the cone snails. Journal of Molluscan Studies. 81: 1-23