Clavius là một trong những hố va chạm lớn nhất trên Mặt Trăng, và nó lớn thứ hai nằm trong vùng nhìn thấy (nó gần bằng hố Deslandres). Hố nằm ở vùng cao nguyên gồ ghề phía nam của Mặt Trăng, và ở phía nam của hố Tycho. Hố được đặt tên theo sau một tín đồ Dòng Chúa GiêsuChristopher Clavius - nhà thiên văn học và cũng là nhà toán học người Đức của thế kỉ 16.

Clavius
Hình từ LROC. Hình của NASA
Tọa độ58°24′N 14°24′T / 58,4°N 14,4°T / -58.4; -14.4
Đường kính231 km
Độ sâu3,5 km
Kinh độ hoàn hảo15° lúc mặt trời mọc
Được đặt tên theoChristoph Klau
Tầm nhìn từ Trái Đất của Clavius
Tầm nhìn của Lunar Orbiter 4
Vị trí của hố Clavius trên Mặt Trăng

Hố vệ tinh

sửa
 
Các hố vệ tinh của Clavius

Theo quy ước, những tính chất này được xác định trên bản đồ bằng cách đặt từng chữ cái là tâm của các hố vệ tinh gần với Clavius nhất.

Clavius Vĩ độ Kinh độ Đường kính
C 57.7° N 14.2° T 21 km
D 58.8° N 12.4° T 28 km
E 51.5° N 12.6° T 16 km
F 55.4° N 21.9° T 7 km
G 52.0° N 13.9° T 17 km
H 51.9° N 15.8° T 34 km
J 58.1° N 18.1° T 12 km
K 60.4° N 19.8° T 20 km
L 58.7° N 21.2° T 24 km
M 54.8° N 11.9° T 44 km
N 57.5° N 16.5° T 13 km
O 56.8° N 16.4° T 4 km
P 57.0° N 7.7° T 10 km
R 53.1° N 15.4° T 7 km
T 60.4° N 14.9° T 9 km
W 55.8° N 16.0° T 6 km
X 60.0° N 17.6° T 7 km
Y 57.8° N 16.0° T 7 km

Tham khảo

sửa
  • Wood, Chuck (ngày 6 tháng 8 năm 2007). “Smooth Stuff”. Lunar Photo of the Day. Truy cập ngày 6 tháng 8 năm 2007.

Liên kết ngoài

sửa
  • Video bởi Seán Doran vể mặt trời lặn trên Clavius, dựa trên dữ liệu của LRO (xem album để biết thêm chi tiết)